nghe ba.
Ba suy nghĩ rồi nĩi với má:
- Bà khơng cản con này được đâu! Để nĩ ở lại nhà người ta thì thiệt cho nĩ quá. Phải mần đủ việc đĩ. Đoạn đường này tơi cĩ trải qua rồi!
Vi may hai cái mùng mỗi ngày cho tiệm may gia cơng khác chỉ được 20.000 ngàn. Tiệm may Vi học nằm cạnh bên tiệm vải lớn. Cứ hễ vải nào ế, Vi mua may đầm, may áo kiểu, là y như cây vải đĩ sẽ bán hết ngay. Vi cảm thấy cái gì cơ rớ vơ là hên liền. Học đúng một năm, Vi về nhà mở tiệm may. Lần này má hết la cơ, cơ dành ra hai tuần để may đồ cho người trong nhà. Cũng nhờ về nhà, cơ thấy khách đến lị bên cạnh đặt hàng, rồi cĩ người thơng dịch. Xem họ rất sang! Họ nĩi điều gì cơ đều hiểu, một ý nghĩ lĩe lên trong đầu làm cơ phấn khởi. Phải đi học lại thơi. Học bổ túc tiếng Việt, cịn chủ nhật đăng ký học tiếng Hoa phổ thơng. Nhưng giờ chưa cĩ tiền để đi học, Vi cố gắng may đồ, giao đúng hẹn. Được hai tháng, tiệm may của Vi tưng bừng người ra kẻ vơ. Vi nhận được bốn đứa học trị, chỉ dạy tận tình, người cắt, người ráp, Vi đã cĩ nhiều mối. Dì Mến cũng đến tra nút, vắt áo, trơng coi cửa tiệm khi Vi đi vắng! Cĩ dì Mến trơng nom nên Vi rất yên lịng!
- Cĩ tiền mua thêm vải bán khơng? Mẹ hỏi Vi. - Con sẽ tự mua.
Vi đi học ba tháng, má Vi tưởng Vi hẹn hị, cứ hỏi tới hỏi lui mãi, Vi đành nĩi thiệt:
- Con đi học lại. Má lắc đầu như thể người ta cĩ một nghề chính như ba má mày cũng đủ sống. Ai như con Vi, chừng tới già nĩ cĩ đủ chín nghề.
Vi khơng cĩ giờ cãi lại má. Má Vi cứng ngắc như đang ở trong bụi tre. Vi thích làm cĩ tiền, nhưng người thợ may cĩ thời như cơ cũng chỉ đủ tiền đi học chứ làm sao mua được đất. Nhà cơ gĩi gọn vừa nhà vừa lị cũng chỉ cĩ 600m2 mà đến bốn anh em, tính Vi nữa là năm. Vi nhất định khơng ở trong cục đất của nội, của ba. Khơng thích bán vựa như má. Vi muốn tự mình mua đất ở. Vi biết mình khơng đẹp, chỉ được cái dáng dễ coi. Má Vi cĩ lần nĩi với một dì đang vẽ dĩa ảo xoay hình con gà. Tiếng thì thầm đĩ cứ theo Vi hồi: “Ngày xưa tui lượm con Vi dưới
lị,cạnh đống củi”. Mà nghĩ lại, ba má Vi đẹp, anh
chị Vi đẹp, chỉ cĩ út Vi mơi dầy, mắt một mí, mũi tẹt. Khơng đến nỗi xấu, nhưng khơng đẹp bằng hai chị, hai anh của mình. Vi nghi ngờ mình mỗi khi nhìn vào gương soi. Thật lạ, mình chẳng giống ai trong gia đình. Sao vậy?
Ti thường đem cái bánh ngon đến cho Vi. Vi vừa học, vừa may, cuối cùng Vi cũng đã thi đậu
vào trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, hệ tại chức. Vi nhận ra mình cĩ khiếu với tiếng Hoa lạ lùng.Vi dẹp tiệm may, má cho người ta thuê mặt bằng, Vi bắt đầu đi làm cho một cơng ty may mặc với mức lương tám triệu một tháng - khơng tăng ca. Ti nhìn Vi bận rộn mà nghe thích ghê. Ti biết cơ bạn nhỏ của mình đang tốt lên đây mà!
Tốt nghiệp ra trường, Vi đi phỏng vấn, được tuyển vào cơng ty bao bì giấy với mức lương cao. Giữa lúc này, thì một chuyện ập đến dựng cơ ra khỏi nhà. Dì Mến tìm đến nĩi chuyện với má Vi. Hai người nĩi qua nĩi lại một hồi thì má Vi khĩc, dì Mến cũng khĩc. Khĩc quá trời luơn! Rồi má chạy lại chỗ Vi đứng phơi đồ cạnh đống cũi: “Mẹ ruột con nè Vi!”
Chuyện lớn như vậy mà nĩi ra nhẹ hều như giĩ thổi. Vi bỏ ra hầm hồ ngồi. Nhưng chẳng ngờ Ti đang ở đĩ với nắm kẹo trên tay. Bất chợt, Vi ngắm Ti: Ti rất đẹp, má hồng, mơi son, mắt long lanh, nhưng chân Ti bị sốt bại liệt nên hơi yếu, em bán vé số mỗi ngày quanh xĩm, gần đến trưa đã được 200 tờ. Dì Mến sống với Ti nơi con hẻm cụt, nhà cấp 4 cũ kỹ, đang dán chữ to đùng “NHÀ BÁN”. Dì mắc bệnh nan y! Lần này Vi sốc nặng, nghỉ bệnh ba ngày. Cũng may thay căn nhà bán được, nhưng liền gần đĩ cĩ người kêu bán căn nhà khác giá rẻ hơn để về quê - họ được thừa kế đất đai - nên dì Mến mua ngay. Nhà khá hơn, tường mới sơn cĩ gác, 60m2, dì Mến cĩ tiền trị bệnh. Cịn Vi, giờ cơ đã thuê một phịng trọ mới xây gần khu cơng nghiệp để tiện việc đi làm.
Chiều nay, Vi đi tìm Ti bên cơng viên:
- Đừng đi bán nữa Ti. Dịch bệnh, người ta đang cách ly đĩ.
- Mẹ ở nhà may đồ gia cơng ít tiền lắm! - Vi sẽ lo cho.
Ti lắc đầu nguầy nguậy:
- Nghề của Ti mà. Vi cĩ đơi chân, đơi tay khỏe, cĩ được nhiều nghề. Ti chỉ đi bán vé số được thơi!
- Vi sẽ dạy Ti may. Mình chủ yếu sửa đồ thơi. Thời cơng nghiệp, người ta mặc đồ may sẵn, mua qua mạng. Do số đo nhiều xưởng may khác nhau cĩ cái sẽ khơng vừa, Ti nhận sửa cho người ta.
- Nhưng Ti khơng biết.
- Vi sẽ dạy cho. Mình học từ từ. - Học buổi chiều nhé.
- Ừ, đi làm về Vi sẽ ghé qua.
Ti rất tin Vi. Từ đàng xa, bà mẹ nhìn hai đứa con mỉm cười. Dù mang trong mình trọng bệnh, nhưng bà khơng lo Ti chỉ cĩ một mình. Thật khĩ khăn bà mới nĩi với Vi, mình chính là mẹ ruột của
cơ, và thầm cám ơn người đàn bà kia đã khơng giận vì chuyện ngày xưa, đã dạy bảo Vi nên người...
Chủ nhật, hai chị em dắt nhau về Chịm Sao. Chịm Sao bây giờ thay đổi quá, ba má Vi đã cất nhà trọ cho thuê khơng làm lị nữa. Cuộc sống mọi người đã ổn định hơn, nhưng lại thấy mong manh hơn vì con virus nhỏ xíu khơng thể thấy bằng mắt thường, sẽ lây nhiểm dễ dàng; cần cẩn trọng hơn, và giúp đỡ nhau hơn. Rõ là cái gì cũng cĩ thể thay đổi nhưng tình người dường như trong cơn đại dịch đã xích lại gần nhau. Con virus kia sẽ sống khi cộng đồng khơng quan tâm nhau, nhưng sẽ bị diệt bởi phịng ngừa triệt để, tích cực áp dụng biện pháp “5K” cho đến ngày cĩ vắc xin.
- Xuân đang cịn mà Vi, hoa mai nở rộ kìa. Trẻ em đến trường rồi.
Ti kì kèo:
- Ti đi bán một thời gian nữa! Ti sẽ mang hai
khẩu trang, sẽ rửa tay khi cầm tiền. Tối về sẽ cố học may.
Điện thoại Vi reo, cĩ người cứ muốn gặp Vi, lúc này là vậy. Vi khơng đẹp nhưng cung cách đường hồng, tự tin của cơ luơn làm cho người ta nhớ, và anh ấy đã cĩ một ngơi nhà nhỏ, cũng thích tự lập như Vi.
Nghe điện thoại trả lời hai câu. Vi lấy chai nước xịt khuẩn chỉ cho Ti. Hai đứa cũng cười. Lạ thật, khi ở bên Ti, Vi quẳng mọi việc, hồn nhiên như tìm lại tuổi thơ của mình. Mọi người ai cũng vất vả vì những nỗi niềm riêng, nhưng được sống, được cĩ mặt nơi thế giới tươi đẹp này là một hạnh phúc.
- Hạnh phúc cho những ai biết cố gắng, phải khơng Ti?
Ti cười vang, Vi cười thật tươi. Cái bong bĩng cũng cười một “cái bụp” theo tiếng nắc nẻ giịn tan của hai đứa!
QUỲNH MAI