đường tiêu hoá của gia súc nhai lại ựược ựặc trưng bởi hệ dạ dày kép gồm 4 túi: ba túi trước (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) ựược gọi chung là dạdày trước (không có ở gia súc dạ dày ựơn), còn túi thứ tư gọi là dạ múi khế(tương tựdạ dàyựơn).
Dạ cỏlà túi lớn nhất, chiếm hầu hết nửa trái của xoang bụng, từ cơ hoành
ựến xương chậu. Dạ cỏ chiếm tới 85-90% dung tắch dạ dày, 75% dung tắch
ựường tiêu hoá, có tác dụng tắch trữ, nhào lộn và lên men phân giải thức ăn. Thức ăn sau khi ăn ựược nuốt xuống dạ cỏ, phần lớn ựược lên men bởi hệ vi sinh vật cộng sinh ở ựây (xem kỹ ở phần sau). Chất chứa trong dạ cỏ trung bình có khoảng 850-930g nước/kg, nhưng tồn tại ở hai tầng: tầng lỏng ở phắa dưới chứa nhiều tiểu phần thức ăn mịn lơ lửng trong ựó và phần trên khô hơn chứa nhiều thức ăn kắch thước lớn. Ngoài chức năng lên men dạ cỏ còn có vai trò hấp thu. Các axit béo bay hơi (AXBBH) sinh ra từ qua trình lên men vi sinh vật ựược hấp thu qua vách dạ cỏ (cũng như dạ tổ ong và dạ lá sách) vào máu và trở thành nguồn năng lượng cho vật chủ. Sinh khối vi sinh vật cùng với những tiểu phần thức ăn có kắch thước bé (<1mm) sẽựi xuống dạ múi khế
và ruột ựểựược tiêu hoá tiếp bởi men của ựường tiêu hoá.
Dạ tổ ong là phần kéo dài của dạ cỏ có niêm mạc ựược cấu tạo trông giống như tổ ong và có chức năng chắnh là ựẩy các thức ăn rắn và các thức ăn chưa ựược nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, ựồng thời ựẩy các thức ăn dạng nước vào dạ lá sách. Dạ tổ ong cũng giúp cho việc ựẩy các miếng thức ăn ợ qua thực quản lên miệng ựể nhai lại. Sự lên men trong dạ tổ ong tương tự nhưở dạ cỏ.
Dạ lá sách có niêm mạc gấp nếp nhiều lần (tăng diện tắch tiếp xúc), có nhiệm vụ chắnh là nghiền nát các tiểu phần thức ăn, hấp thu nước, cùng các ion Na+, K+..., hấp thu các a-xit béo bay hơi trong dưỡng chấp ựi qua.
Dạ múi khế có hệ thống tuyến phát triển mạnh và có chức năng tương tự
như dạ dày của ựộng vật dạ dày ựơn, tức là tiêu hoá thức ăn bằng dịch vị (chứa HCl và men pepsin).
Rãnh thực quản là phần kéo dài của thực quản gồm có ựáy và hai mép khi khép lại sẽ tạo ra một cái ống ựể dẫn thức ăn lỏng. đối với gia súc non bú sữa dạ cỏ và dạ tổ ong còn kém phát triển, sữa sau khi xuống qua thực quản
ựược dẫn trực tiếp xuống dạ lá sách và dạ múi khế qua rãnh thực quản này. Ở
bò trưởng thành dạ cỏ và dạ tổ ong ựã phát triển, rãnh thực quản không hoạt
ựộng trong ựiều kiện nuôi dưỡng bình thường, nên cả thức ăn và nước ựều
1.4. Ruột non
Ruột non của gia súc nhai lại có cấu tạo và chức năng tương tự như của gia súc dạ dày ựơn. Trong ruột non có các enzym tiêu hoá tiết qua thành ruột và tuyến tuỵựể tiêu hoá các loại tinh bột, ựường, protein và lipid. Những phần thức ăn chưa ựược lên men ở dạ cỏ (dinh dưỡng thoát qua) và sinh khối VSV
ựược ựưa xuống ruột non sẽựược tiêu hoá bằng men. Ruột non còn làm nhiệm vụ hấp thu nước, khoáng, vitamin và các sản phẩm tiêu hoá ở ruột (glucose, axắt amin và axắt béo). Gia súc càng cao sản thì vai trò tiêu hoá ở ruột non (thức ăn thoát qua) càng quan trọng vì khả năng tiêu hoá dạ cỏ là có hạn.
1.5. Ruột già
Ruột già có chức năng lên men, hấp thu và tạo phân. Trong phần manh tràng có hệ vi sinh vật tương tự như trong dạ cỏ có vai trò lên men các sản phẩm ựưa từ trên xuống. đối với gia súc nhai lại lên men vi sinh vật dạ cỏ là lên men thứ cấp, còn ựối với một sốựộng vật ăn cỏ dạ dày ựơn (ngựa, thỏ) thì lên men vi sinh vật ở manh tràng lại là hoạt ựộng tiêu hoá chắnh. Các axit béo bay hơi sinh ra từ quá trình lên men trong ruột già ựược hấp thu tương tự như ở dạ cỏ, nhưng xác vi sinh vật không ựược tiêu hoá tiếp mà thải ra ngoài qua phân. Trực tràng có tác dụng hấp thu nước, tạo khuôn và tắch trữ phân.