V. Kết cấu đề tài
b) Xây dựng kế hoạch truyền truyền thông
3.2 Phân tích mô hình SWOT
Bảng 3.1: Ma trận SWOT của thương hiệu bia Tiger
OPPORTUNITIES
- O1: Nhu cầu sử dụng bia, rượu ở Việt Nam cao do Việt Nam là nước dân số trẻ. - O2: Việt Nam là nước đang phát triển, ngày càng hội nhập với quốc tế, thu nhập của người dân ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu về các sản phẩm chất lượng tốt, cao cấp tăng cao.
- O3: Kỹ thuật công nghệ, cơ sở hạ tầng ngàng càng hiện đại.
- O4: Xu hướng người tiêu dùng thích dùng hàng ngoại nhập chủ yếu là bia ngoại. - O5: Mức tiêu thụ bia tại Việt Nam đứng thứ 3 Châu Á
THREATS
- T1: Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh về nguồn lực tài chính, quy mô lớn. - T2: Áp lực của các sản phẩm thay thế - T3: Đồ uống có cồn tại Việt Nam phải chịu 3 loại thuế: thuế nhập khẩu (từ 5-80% tùy loại FTA), thuế giá trị gia tăng (10%) và thuếtiêu thụ đặc biệt (tăng mạnh từ mức 50% lên 65% năm 2018)
-T4: Nguyên liệu sản xuất đa số đều nhập khẩu từ quốc tế.
-T5: Luật nghiêm khắc về quảng cáo đồ uống có cồn
STRENGTHS
- S1: Lãnh đạo công ty tâm huyết, nhiều kinh nghiệm, hiểu rõ thị trường trong nước. - S2: Sản phẩm có chất lượng cao, nguyên liệu nhập khẩu tốt.
- S3: Là một thương hiệu uy tín, lâu đời trên thị trường Việt Nam.
- S4: Hệ thống phân phối có mặt ở khắp các tỉnh thành, với hơn 200.000 đơn vị phân phối.
- S5: Hệ thống sản xuất hiện đại. - S6: Nguồn tài chính mạnh.
- S7: Các chiến dịch quảng cáo ấn tượng, mang thông điệp tích cực.
WEAKNESSES
- W1: Thương hiệu chỉ tập trung vào phân khúc cao cấp và cận cao cấp nên sản phẩm có giá thành khá cao.
- W2: Là “bia ngoại” nhưng sản phẩm phát hành trong nước lại được sản xuất ở Việt Nam.
- W3: Là sản phẩm mà Nhà nước khuyến khích không được sử dụng nhiều. - W4: Các vị trí quan trọng vẫn do người nước ngoài nắm giữ.