Quyền conngười và quyền công dânlà hai phạm trù hoàn toàn đồng nhất với nhau

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập hiến pháp việt nam (Trang 41 - 49)

- Được qui định thành một chương riêng ( chương VI – điều 86 ) tách bạch và cụ

6. Quyền conngười và quyền công dânlà hai phạm trù hoàn toàn đồng nhất với nhau

nhất với nhau .

Sai. Vì quyền con người là phạm trù rộng hơn quyền công dân, vì quyền công dânlà phải gắn liền với quốc tịch, còn quyền con người là chỉ toàn bộ tất cả mọingười không phân biệt quốc tịch, sắc tộc, tôn giáo,... Những quyền lợi liên quanđến quyền con người đều có cụm từ “Mọi người có quyền…”, “Không ai có quyền…”, còn về quyền công dân thì là ‘Công dân có quyền… 7. Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của pháp luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninhquốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.

Sai. Vì theo Hiến pháp 2013 quy định rõ trong Khoản 2 Điều 14 là quyền conngười, công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật, chứ không phải theo quy định của pháp luật. Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, do Nhà nước banhành và thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp

luật bao gồm: luật,bộ luật, các văn bản quy phạm pháp luật như Nghị quyết, Thông tư, Nghị định,…Luật chỉ do Quốc hội ban hành. Vấn đề về nhân quyền không bị sự tùy tiện hoặclợi dụng từ nhiều phía, để tránh việc quyền lợi của người dân trở thành một sự kìm hãm bắt buộc.

8. Theo HP, hội đầu bầu cử quốc gia là cơ quan hoạt động thường xuyên của Quốc hội.

Sai. Vì Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụtổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, theo Khoản 1 Điều 117 Hiến pháp 2013. Hộiđồng bầu cử quốc gia chỉ là cơ quan lâm thời của Quốc hội để tổ chức bầu cử, saukhi kết thúc cuộc bầu cử thì Hội đồng này sẽ tan rã, và sẽ được tái thành lập vào cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội tiếp theo.

9. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quốc hội có quyền hủy bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Sai. Vì Vừa sai về cách dùng từ vừa sai về nội dung. Phải thay từ “hủy bỏ” thành“bãi bỏ’, vì “hủy bỏ’ là những văn bản đã được thông qua nhưng chưa được áp dụng.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong thời gian Quốc hội không họp, Thủ tướng có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễnnhiệm hoặc cách chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.Sai. Vì theo quy định của Pháp luật hiện hành, trong thời gian Quốc hội khônghọp, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ có nhiệm vụ quyết định tuyên bố tình trạngchiến tranh trong trường hợp Quốc hội không thể họp được, theo Khoản 9 Điều74 Hiến pháp 2013. Đồng thời, trong Khoản 3 Điều 28 của Luật tổ chức Chính

10. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong thời gian Quốc hội không họp, Thủ tướng có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễnnhiệm hoặc cách chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

Sai. Vì theo quy định của Pháp luật hiện hành, trong thời gian Quốc hội không họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ có nhiệm vụ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trường hợp Quốc hội không thể họp được, theo Khoản 9 Điều 74 Hiến pháp 2013. Đồng thời, trong Khoản 3 Điều 28 của Luật tổ chức Chính phủ và Khoản 1 Điều 53 của Luật tổ chức Quốc hội không có nêu ra quyền hạn của Thủ tướng và Ủy ban thường vụ Quốc hội cho vấn đề này. Còn nếu vấn đềquá cấp bách và cần thiết, thì Thủ tướng phải trình cho Chủ tịch nước quyết địnhtạm đình chỉ công tác của Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, theo Khoản 3 Điều 28 của Luật Tổ chức Chính phủ 2015.

11. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước chỉ có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ khi xét thấy cần thiết.

Sai. Vì trong những cuộc họp của Chính phủ, có một khoảng thời gian cuộc họpcần có mặt của Chủ tịch nước để bàn về những vấn đề và công việc có liên quan,do đó, Chủ tịch nước bắt buộc phải tham gia mọi cuộc họp của Chính phủ để thảoluận và bàn bạc, theo Điều 90 Hiến pháp 2013.

12. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chính phủ do Quốc hội bầu ra. Sai. Vì Quốc hội chỉ bầu ra Thủ tướng Chính phủ và phê chuẩn cho các chức vụ khác trong Chính phủ, theo Điều 8 của Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014. 13. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ thi hành và bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

Sai. Vì Thủ tướng chỉ có quyền đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồngnhân dân cấp tỉnh chứ không có quyền bãi bỏ các văn bản ấy, đồng thời đề nghịỦy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ. Chính vì thế mà Thủ tướng không thể trựctiếp bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh mà phải thông qua Quốc hội, theo Khoản 8 Điều 28 Luật tổ chức Chính phủ 2015.

14. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sai. Vì Thủ tướng chỉ có quyền phê chuẩn kết quả bầu đối với chức vụ Chủ tịchvà các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, theo Khoản 7 Điều 28 Luật tổchức Chính phủ 2015.

15. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chánh án Tòa án nhân dân có thể bị Hội đồng nhân dân cùng cấp bãi nhiệm.

Sai. Vì Chánh án Tòa án nhân dân không phải do Hội đồng nhân dân cùng cấpbầu, mà là do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, do đó Hội đồng nhân dân không có quyền nêu trên, nếu Chánh án Tòa án nhân dân các cấp có vi phạm thì sẽ do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trực tiếp cách chức, theo Luật tổ chức chính quyền địa phương.

16. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát chung.

Sai. Vì căn cứ Khoản 1 Điều 2 của Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014, vìViện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hiện quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp (hoạt động điều tra, xét xử của tòa, thi hành án,...)

17. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể bị Hội đồng nhân dân cùng cấp bỏ phiếu tín nhiệm.

Sai. Vì căn cứ theo Điều 89 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát không thể bị Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, bởi vì Viện trưởng Viện kiểm sát thuộc về mảng bên tư pháp, do chính Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, không hề liên quan đến các cơ quan địa phương, đồng thời Hội đồng nhân dân chỉ lấy phiếu và bỏ phiếu tín nhiệm đối với các cơ quan do Hội đồng bầu.

18. Theo quy định của Hiến pháp 2013, hệ thống Tòa án bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện và các Tòa quân sự.

Sai. Vì theo Khoản 2 Điều 107 của Hiến pháp 2013, thì Tòa án nhân dân tối caovà các Tòa án khác do luật định. Hiện nay, Luật Tổ chức toà án bao gồm: Tòa ánnhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhândân cấp huyện và các Toàn án quân sự, theo Điều 3 của Luật tổ chức Tòa án nhândân 2014.

19. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, hệ thống Viện kiểm sát bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện và các Viện kiểm sát quân sự.

Sai. Căn cứ vào Khoản 2 Điều 7 của Hiến pháp 2013 và Điều 40 của Luật tổ chứcViện kiểm sát nhân dân 2014.

20. Các bản Hiến pháp Việt Nam đều quy định về việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân.

Sai. Vì Hiến pháp 1946 không quy định việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân. Vì Hiến pháp 1946 là Hiến pháp của tư sản, theo quy tắc tam quyền phân lập, chỉ có 3 nhánh quyền Tư pháp, Hành pháp và Tư pháp và cả 3 nhánh quyền ấy đều ngang hàng nhau.

21. Theo quy định của pháp luật hiện hành, các thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân phải hoạt động chuyên trách.

Sai. Chỉ có Phó Chủ tịch mới chuyên trách, còn Chủ tịch có thể hoạt động kiêm nhiệm, theo Khoản 2 Điều 18 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 22. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Thường trực Hội đồng nhân dân có

quyền bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp. Sai, theo Mục d Khoản 1 Điều 19 củaLuật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 là Hội đồng nhân dân cấp tỉnh cóquyền bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân,Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

Đồng nghĩa với việc chỉ có Hội đồng nhân dânmới có thể có quyền bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dâncùng cấp, chứ Thường trực Hội đồng nhân dân không được cấp quyền hành đểthực hiện quyền trên. 23. Theo quy định của pháp luật hiện hành, tất cả các nghị quyết của Hội đồng

nhân dân phải có quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành.

Sai. Căn cứ Khoản 3 Điều 91 và Khoản 3 Điều 102 Luật tổ chức chính quyền địaphương năm 2015, thì có những Nghị quyết cần có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành như là Nghị quyết về bãi nhiệm đạibiểu Hội đồng nhân dân.

24. Theo quy định của Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015, Hội đồngnhân dân có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chánh án Tòa án nhân dân và Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp.Sai. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 89 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm2015, thì Hội đồng nhân dân chỉ có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với nhữngngười giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu, còn Chánh án Tòa án nhân dân cáccấp sẽ do Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao bổ nhiệm, theo Khoản 8 Điều 27 củaLuật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cáccấp sẽ do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, theo Khoản 3Điều 63 của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014. Đồng thời, Chánhán Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp thuộc vềmảng tư pháp, không có liên quan đến bộ máy của chính quyền địa phương, nênHội đồng nhân dân các cấp không có quyền hạn được nêu trên.44. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Đại biểu Hội đồng nhân dân chỉ có quyền chất vấn những người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu.Sai. Vì ngoài chất vấn những người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu, thìHội đồng nhân dân còn có thể chất vấn luôn những người không do Hội đồngnhân dân bầu: Chánh án Tòa án nhân dân cùng cấp, Viện trưởng

Viện kiểm sátnhân dân cùng cấp, theo Khoản Điều 96 Luật Tổ chức chính quyền địa phương2015.45. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân nhất thiết phảilà đại biểu Hội đồng nhân dân cùng cấp.Sai. Theo Khoản 3 Điều 83 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015. Vì có thểđịa phương đó tạm khuyết chủ tịch, nên đưa phó chủ tịch lên, còn giữa 2 kì họpthì bị khuyết, thì sẽ điều động người từ nơi khác, sẽ do cơ quan hành chính cấptrên trực tiếp điều động, do đó không bắt buộc.46. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đìnhchỉ thi hành và bãi bỏ các văn bản trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dướitrực tiếp.Sai. Khoản 5 Điều 29 Luật tổ chức chính quyền địa phương, và Ủy ban và Hộiđồng có mối quan hệ theo chiều dọc, nên chỉ có quyền đình chỉ, báo cáo Hội đồngnhân dân cấp tỉnh để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bãi bỏ văn bản của Hội đồngnhân dân cấp huyện, 47. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành viên của Thường trực Hội đồngnhân dân cấp tỉnh chỉ bao gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hộiđồng nhân dân và các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồng nhân dân.Sai. Vì theo Khoản 2 Điều 18 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, thìThường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bao gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân,hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, các Ủy viên là Trưởng ban của Hội đồngnhân dân và Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh.

25. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã bao gồm: Chủ tịch Hội đồng nhân dân, một Phó Chủ tịch Hội đồng nhândân.

Đúng. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 32 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

26. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Trưởng ban và Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân cấp tỉnh, cấp huyện đều là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

Sai. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 18 và Khoản 2 Điều 25 của Luật tổ chức chínhquyền địa phương 2015, chỉ có Trưởng ban của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh vàcấp huyện có thể hoạt động chuyên trách, nghĩa là không bắt buộc Trưởng ban phải hoạt động chuyên trách, và sự bắt buộc này chỉ áp dụng cho Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện.

27. Theo quy định của pháp luật hiện hành, Trưởng ban và Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân cấp xã đều là đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách.

Sai. Theo căn cứ Khoản 2 Điều 32 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương2015,

28. Theo quy định của pháp luật hiện hành, kết quả bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân,Phó Chủ tịch và Uỷ viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.

Kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên Ủy ban nhân dâncấp huyện, cấp xã phải được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn.Sai Vì Ủy viên không cần đưa lên phê chuẩn, theo Khoản 3 Điều 98 Hiến pháp2013 và Khoản 2 Điều 22 Luật tổ chức chính quyền địa phương 29. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành viên của Ủy ban nhân dân các

cấp gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Ủy ban nhân dân là người đứng đầu cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an.Sai. Theo Khoản 2 Điều 8 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015thì thành viên của Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên,tuy nhiên, nếu xét cụ thể là Ủy ban nhân dân cấp xã thì không có cơ quan chuyênmôn.

30. Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 quy định số lượng Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là 03 người.

Sai. Căn cứ theo Khoản 2 Điều 8 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm2015 thì số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp sẽ do Chính

phủ quy định, và việc số lượng bao nhiêu còn phụ thuộc địa phương đó thuộc loại nào để có số lượng Phó Chủ tịch phù hợp.

31. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định số lượng Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là 03 người.

Sai. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 29 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương2015, thì Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không quá 4 Phó Chủ tịch, tỉnh loại II vàloại III có không quá ba Phó Chủ tịch. Số lượng Phó Chủ tịch không có 1 con số cụ thể, mà phải xem xét dựa trên địa phương đó thuộc tỉnh loại nào thì mới có sốlượng Phó Chủ tịch thích hợp.

32. Theo quy định của pháp luật hiện hành, người đứng đầu các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân đều là Uỷ viên Uỷ ban nhân dân

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập hiến pháp việt nam (Trang 41 - 49)