soát cháy tại hiện trường có cư dân sinh hoạt”.
soát cháy tại hiện trường có cư dân sinh hoạt”.
5.2.1 Phân Loại Hiện Trường Có Cư Dân Sinh Hoạt
5.2.1.1 Việc phân loại hiện trường có cư dân sinh hoạt theo tiêu chuẩn này chỉ liên quan tới công việc lắp đặt đầu sprinkler và việc cấp nước cho nó mà thôi. Không được dùng nó như là một việc lắp đặt đầu sprinkler và việc cấp nước cho nó mà thôi. Không được dùng nó như là một việc phân loại tổng quát về những nguy cơ cháy của những hiện trường có cư dân sinh hoạt.
5.2.1.2 Những hiện trường có cư dân hoặc những bộ phận của những hiện trường có cư dân được phân loại theo số lượng và tính chất dễ bắt lửa của đồ vật chứa tại hiện trường, tốc độ phóng thích nhiệt có thể tiên số lượng và tính chất dễ bắt lửa của đồ vật chứa tại hiện trường, tốc độ phóng thích nhiệt có thể tiên liệu, mọi khả năng tiềm tàng về việc phóng thích năng lượng, độ cao của kệ hàng trong nhà kho, và sự hiện diện của các loại chất lỏng dễ cháy và các chất đốt, dùng những định nghĩa có trong 1.4.7. Việc phân loại hiện trường được chia ra như sau:
Light Hazard
Ordinary Hazard (Group 1 & 2)
Extra Hazard (Group 1 & 2) Special Occupancy Hazard Special Occupancy Hazard
Nguy cơ cháy thấp
Nguy Cơ Cháy Trung Bình (Nhóm 1 & 2)
Nguy Cơ Cháy Cao (Nhóm 1 & 2) Nguy Cơ Cháy Đặc Biệt Nguy Cơ Cháy Đặc Biệt
5.2.2 Những yêu cầu cần thiết của nước – Phương pháp Pipe Schedule
5.2.2.1 Bảng 5.2.2 được dùng để xác định yêu cầu tối thiểu về nguồn nước đối với hiện trường loại Nguy Cơ Cháy Thấp và Nguy Cơ Cháy Trung Bình được bảo vệ bằng những hệ thống mà đường ống được định Cháy Thấp và Nguy Cơ Cháy Trung Bình được bảo vệ bằng những hệ thống mà đường ống được định cỡ theo pipe schedule (cỡ ống) đề cập trong 6.5. Những yêu cầu về áp lực và lưu lượng nước đối với hiện trường loại Nguy Cơ Cháy Cao thì phải căn cứ vào phương pháp tính toán bằng thủy lực (hydraulic calculation) đề cập trong 5.2.3. Chỉ cho phép dùng phương