So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của Hiệp định TTTP giữa Việt Nam Liên Bang Nga và

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi vấn đáp môn tư pháp quốc tế (Trang 35 - 36)

- Gi?i quy2t XÁC ĐỊNH PL v BĐS > PL nơi c0 BĐS.

36. So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của Hiệp định TTTP giữa Việt Nam Liên Bang Nga và

pháp luật Việt Nam

Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga

Pháp luật Việt Nam

Cơ sO php lV: Điu 37 HĐTTTP VN - LBN

“1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) được xác định theo pháp luật của Bên ký kết nơi xảy ra hoàn cảnh làm căn cứ để yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại.

Nếu nguyên đơn và bị đơn đều là công dân của một Bên ký kết hoặc đều được thành lập hoặc có trụ sở ở một Bên ký kết, thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết đó.”

• Php luật nư3c kV k2t nơi nguyên đơn, b; đơn chng l công dân, đưc thnh lập, c0 tra sO

• Php luật nư3c kV k2t nơi x?y ra hnh vi gây thiệt h,i

• Cơ sO php lV: Điu 687 BLDS 2015 Bộ luật hng h?i 2015

Luật Hng không dân dang 2006 (SĐ 2014)

• Nguyên tắc chung: kho?n 1 Điu 687 BLDS 2015 (khc nơi cư trú hoặc nơi thnh lập)

- Ưu tiên p dang php luật do cc bên thea thuận l a ch]n

- Trong trưNng hp cc bên không thea thuận l a ch]n luật th- p dang php luật ca nư3c nơi pht sinh hậu qu? ca s kiện gây thiệt h,i

• Ngo,i lệ

- Chng nơi cư trú đi v3i c nhân hoặc nơi thnh lập đi v3i php nhân: php luật nư3c đ0 sẽ đưc p dang (kho?n 2 Điu 687 BLDS 2015)

- B(i thưNng thiệt h,i do tu bay, tu biJn gây ra:

+ Khoản 4 Điều 4 Luật HKDD 2006 (sđ 2014)

Pháp luật của quốc gia nơi xảy ra tai nạn do tàu bay va chạm hoặc gây cản trở

nhau, do tàu bay đang bay gây thiệt hại cho người thứ ba ở mặt đất được áp dụng đối với việc bồi thường thiệt hại.

+ Khoản 2,3 Điều 3 BLHH 2015

Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung thì áp dụng pháp

luật nơi tàu biển kết thúc hành trình ngay sau khi xảy ra tổn thất chung đó.

Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm xảy ra tại nội thủy hoặc lãnh hải của quốc gia nào thì áp

dụng pháp luật của quốc gia đó.

Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va hoặc cứu hộ xảy ra ở vùng biển quốc tế thì áp dụng pháp

luật của quốc gia mà Trọng tài hoặc Tòa án của quốc gia đầu tiên đã thụ lý giải quyết tranh chấp.

Trường hợp tai nạn đâm va xảy ra ở vùng biển quốc tế giữa các tàu biển có cùng quốc tịch thì áp dụng pháp luật của

quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.

37. So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa ViệtNam - Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi vấn đáp môn tư pháp quốc tế (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)