Hoạt động tự học

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH. ThS PHẠM VĂN TUÂN (Trang 27 - 29)

8. Bố cục của đề tài

1.2.2.Hoạt động tự học

Hiện đã cĩ nhiều nghiên cứu về hoạt động tự học của người học, khái niệm về tự hoc được các tác giả trình bày dưới nhiều gĩc nhìn khác nhau, cĩ thể kể đến một số tác giả tiêu biểu sau:

Theo N.D. Lêvitơv: “Tự học là hoạt động tích cực của cá nhân với các thành phần tâm lý của sự lĩnh hội, đĩ là thái độ tích cực của người học trong tự học các

20

quá trình tư duy, các quá trình ghi nhớ,…các quá trình tâm lý cĩ liên quan mật thiết với nhau để hoạt động tự hoc đạt kết quả” [19].

Theo tác giả Lê Khánh Bằng: “Tự học là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một số lĩnh vực khoa học nhất định” [2].

M.A. Rubakin: “Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử trong thực tiễn hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức của lồi người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo của bản thân chủ thể [23].

Theo Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp…), và cĩ khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khách quan, cĩ chí tiến thủ, khơng ngại khĩ,…) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đĩ của nhân loại, biến lĩnh vực đĩ thành sở hữu của mình”[29].

Theo Trần Thị Minh Hằng: “Tự học là quá trình cá nhân tự giác, tự lực, tích cực lĩnh hội những vấn đề được đặt ra trong cuộc sống bằng hành động của chính mình để đạt được những mục đích nhất định”[11].

Theo Cao Xuân Phan: “Tự học là quá trình cĩ thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi, trong đĩ người học tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kĩ xảo, tìm tịi, khám phá thơng qua các hoạt động tư duy và hoạt động thực hành để đạt mục đích nhất định dưới sự hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của thầy” [21].

Theo tác giả Đồn Tiến Dũng: “Thực chất tự học là một quá trình học tập, một quá trình nhận thức khơng trực tiếp cĩ thầy giáo. Đĩ là một quá trình lao động vất vả hơn nhiều so với cĩ thầy giáo hướng dẫn. Cĩ thể nĩi, quá trình tự học của sinh viên là một quá trình tự nỗ lực tích cực để đạt được mục tiêu học tập” [6].

21

học là quá trình học tập tự giác, tích cực, độc lập của người học dưới sự hướng dẫn, giám sát trực tiếp hoặc gián tiếp của giáo viên. Trên cơ sở huy động các chức năng tâm lý, bằng những hành động học tập cụ thể người học lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp từ đĩ phát triển nhân cách của bản thân.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH. ThS PHẠM VĂN TUÂN (Trang 27 - 29)