Thách thức từ các yếu tố mơi trường bên ngồi :

Một phần của tài liệu MARKETING căn bản (Trang 32 - 33)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cịn thấp cho thấy khả năng tiêu thụ sản phẩm chưa cao.

Tài chính, tín dụng Việt Nam khơng phát triển, thị trường chứng khốn cịn manh mún. Thêm vào đĩ, hệ thống viễn thơng, thơng tin liên lạc, cước điện thoại, bưu điện và Internet cĩ mức giá thuộc hàng cao nhất thế giới. Do đĩ, việc đưa Internet vào kinh doanh là khơng thể thực hiện được đối với Unilever, mặc dù cơng ty đã nhiều lần đề cập đến mục tiêu này như một cách tiếp cận khách hàng và quảng bá sản phẩm thành cơng ở các nước cơng nghiệp phát triển.

Bộ luật thương mại cịn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, nhất là chính sách thuế quan và thuế suất cao đánh vào các mặt hàng được xem là “xa xỉ phẩm” mà Unilever đang kinh doanh như kem dưỡng da, sữa tắm,…

Giới trẻ Việt Nam cũng bị nhiều chỉ trích từ phía xã hội do xu hướng ăn chơi, hưởng thụ của khơng ít thanh niên đã gây nhiều bất bình trong người lớn tuổi, nghiêm khắc… Một số ý kiến đã cho rằng chính các cơng ty đa quốc gia đã cổ động, mang lại lối sống hưởng thụ phương Tây, vốn xa lạ với người châu Á mà nhất là một nước cịn ít nhiều tư tưởng phong kiến, lễ giáo như Việt Nam.

Chính sách dân số - kế hoạch hĩa của chính phủ sẽ khiến trong vài thập niên nữa, lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ khơng cịn là lợi thế cho Unilever. Ngồi ra, những gia đình mở rộng ở mức trung lưu (cơ cấu gia đình phổ biến nhất Việt Nam), việc chọn mua một sản phẩm, nhất là sản phẩm cao cẩp, thường được cân nhắc rất kỹ lưỡng. Vì vậy, nhĩm này tiêu thụ những mặt hàng chăm sĩc cá nhân (personal care) cao cấp

khơng nhiều như nhĩm SSWD (single - độc thân, separate - sống riêng , widowed - gố phụ, divorced - ly dị) ở các nước tư bản.

Khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm khơng phù hợp với một số sản phẩm cĩ xuất xứ từ cơng ty mẹ ở châu Âu.

Trong bối cảnh thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn hơn cầu, nhiều cơng ty mới “chen chân” vào và cạnh tranh sẽ rất gay gắt cho cơng ty Unilever. Các sản phẩm của Unilever Việt Nam.

3.2 Đặc điểm của cơng tác marketing của thương hiệu P/S :3.2.1 Điểm mạnh của cơng tác marketing : 3.2.1 Điểm mạnh của cơng tác marketing :

Biết khai thác tớt giá trị thương hiệu đã có sẳn.

Có chiến lược marketing cho từng thị trường mục tiêu cụ thể.

Luơn dự báo tớt nhu cầu tiêu thụ của từng giai đoạn cụ thể và chuẩn bị nguờn hàng đầy đủ đáp ứng tới đa nhu cầu của thị trường.

Luơn song hàng cùng các hoạt đợng nhân đạo.

Luơn gắn kết thương hiệu với những giá trị nền tảng của dân tợc Việt. Luơn tự là mới bằng những sản phẩm chiến lược.

Thực hiên cơng tác marketing có chọn lọc.

Luơn giữ vững mới liên kết với phần còn lại của tập đoàn Unilever, áp dụng các chính sách đã từng thành cơng tại các quớc gia khác vào thị trường Việt Nam làm cho phong phú thêm mơi trường marketing trong nước.

Một phần của tài liệu MARKETING căn bản (Trang 32 - 33)