2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.2.4 Chi phí sản xuất chung
2.2.4.1 Nội dung
Chi phí sản xuất chung trong xây dựng là các chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh ở các công trường xây dựng bao gồm: chi phí lương nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý công trường, của công nhân trực tiếp xây dựng, công nhân sử dụng và phục vụ máy thi công; khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng trên công trường; chi phí ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền liên quan tới hoạt động của đội xây dựng trên công trường.
Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung “
Kết cấu TK 627 :
SVTH: Nguyễn Thị Như Thùy 16
HCMCD20203019 TK 154 TK 623 TK 334, 152, 153, 214, 331,111,112.. 334,152,153,214 Cuối kỳ kết chuyển chi phí
sử dụng máy thi công TK 632 Khoản CP vượt trên mức bình thường Được ghi nhận vào giá vốn Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công TK 133 TK 154 CP sử dụng xe máy (Trường hợp cung cấp DV xe máy thi công
lẫn nhau giữa các bộ phận
Nợ TK 627 Có
- Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
Các khoản làm giảm chi phí sản xuất chung Phần chi phí sản xuất chung cố định được tính vào giá vốn hàng bán
Phân bổ và kết chuyển chi phí SXC vào TK tính giá thành
Trường Đại học kinh tế TPHCM GVHD: TS. Lê Đoàn Minh Đức TK 627 không có số dư cuối kỳ
TK 627 được quy định gồm nhiều tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết nội dung của các khoản chi khác nhau :
TK 6271 “chi phí nhân viên phân xưởng “ TK 6272 “chi phí vật liệu “
TK 6273 “chi phí dụng cụ sản xuất “ TK 6274 “chi phí khấu hao TSCĐ “ TK 6277 “chi phí dịch vụ mua ngoài “ TK 6278 “chi phí bằng tiền khác “
2.2.4.2 Sơ đồ và phương pháp hạch toán TK 627 :
Sơ đồ 2.4: Phương pháp hạch toán TK 627 – Chi phí sản xuất chung (Theo thông tư 200/2014/TT-BTC)
TK 111,112,138 TK632
Chi phí sản xuất chung không được phân bổ ghi nhận trong kỳ
TK 111,112,331
TK 335,242
Chi phí về tền lương và các khoản trích theo lương
Xuất NVL, CCDC dùng cho
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất.
Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung
Các khoản giảm thu chi
TK 133
TK 133
TK 334 ,338 TK 627 TK 154
Chi phí đi vay phải trả
(Nếu được vốn hóa) TK 352
Dự phòng phải trả về bảo hành
Các khoản thu giảm chi
TK 138
TK 3331
Thuế GTGT
phân xưởng sản xuất Xuất NVL, CCDC dùng cho quản lý phân xưởng và hoạt động sản xuất
phân bổ, ghi nhận vào giá vốn TK152
2.3 Tổng hợp chi phí sản xuất
2.3.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán
Cuối kỳ trên cơ sở các khoản chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung đã được kết chuyển, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, đồng thời đánh giá sản phẩm dở dang để làm căn cứ tính giá sản phẩm hoàn thành.
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “.
TK 154 phải mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính giá thành (nếu được).
Kết cấu TK 154
SD bên nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ.
SVTH: Nguyễn Thị Như Thùy 18
HCMCD20203019
Nợ TK 154 Có
- Các khoản làm giảm chi phí sản xuất
- Giá thành sản phẩm , lao vụ hoàn thành
- Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh
Trường Đại học kinh tế TPHCM GVHD: TS. Lê Đoàn Minh Đức 2.3.2 Sơ đồ hoạch toán của TK 154 theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Sơ đồ 2.5: Phương pháp hạch toán TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Theo thông tư 200/2014/TT-BTC).
TK 154 Thuế GTGT phải nộp (nếu có) TK 155 TK 632 Sản phẩm hoàn thành nhập kho Xuất bán thành phẩm TK 152 Kết chuyển chi phí NVL trực tếp
chế biến hoàn thành nhập kho
Kết chuyển chi phí nhân công trực tếp Kết chuyển chi phí sản xuất chung TK 621 TK 622 TK 627 NVL trực tếp
Trị giá NVL thuê gia công
TK 138,334
Trị giá sp hỏng không sửa chữa được
người làm thiệt hại phải bồi thường.
TK 111,112,331
Thu hồi, bán thanh lý) sản phẩm sản xuất thử
2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và phương pháp tính giá thành sảnphẩm phẩm
2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :
Trong các doanh nghiệp sản xuất đến thời điểm cuối kỳ (cuối tháng, cuối quý, cuối năm) có thể có những sản phẩm đang nằm trên dây chuyền sản xuất, những sản phẩm đã hoàn thành ở một trong những giai đoạn công nghệ sản xuất chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến. Những sản phẩm đó gọi chung là sản phẩm dở dang .
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở.
Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chính xác giá thành sản phẩm .
Đánh giá sản phẩm dở dang sử dụng các phương pháp khác nhau tùy thuộc vào loại hình sản xuất và đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Các phương pháp phổ biến thường được áp dụng bao gồm:
+ Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính (hoặc chi phí nhiên liệu trực tiếp)
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính thực tế sử dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, thông thường > 70 %.
Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí NVL chính,các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành. NVL chính được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình sản xuất và mức tiêu hao về NVL chính tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như sau :
Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau thì chi phí sản xuất sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí NVL trực tiếp, còn chi phí sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau phải tính theo giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang.
+ Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương với mức độ hoàn thành thực tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm.
Trong chi phí sản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí , từng khoản mục được xác định trên cơ sở quy đổi, sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành theo mức độ hoàn thành thực tế .
SVTH: Nguyễn Thị Như Thùy 20
HCMCD20203019 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí NVL chính thực tế sử dụng trong kỳ = + + x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành
Trường Đại học kinh tế TPHCM GVHD: TS. Lê Đoàn Minh Đức
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo 50 % chi phí chế biến:
Chi phí NVL chính (hoặc chi phí NVL trực tiếp) tính cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau, các chi khác còn lại gọi chung là chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50 % .
+ Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch:
Sản phẩm làm dở được đánh giá dựa vào định mức chi phí (hoặc chi phí kế hoạch) theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm .
2.4.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm :*Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) *Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp)
Thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có trình độ sản xuất và yêu cầu kỹ thuật giản đơn, không chia thành các giai đoạn sản xuất rõ rệt.
*Phương pháp tỷ lệ :
Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi, do vậy phải xác định tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm .
Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x = Tỷ lệ hoàn thành được xác định Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Các khoản làm giảm chi phí = + - - Tỷ lệ giá thành
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức ) của các loại sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành
Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành x Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + + = Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
2.4.3 Kiểm soát nội bộ đối với giá thành:
Đối với chi phí nguyên vật liệu: Cần thực hiện hoạt động kiểm soát đối chiếu: căn cứ vào bảng tổng hợp mua NVL của bộ phận vật tư cung cấp, kế toán đối chiếu với bảng dự toán chi tiết xem mua có đúng số lượng, chủng loại không. Ngoài ra cần thực hiện thêm hoạt động phân chia trách nhiệm: bộ phận đề xuất mua hàng, khảo giá nhà cung cấp cần phải tách biệt với người xét duyệt nhằm tránh tình trạng mua những vật tư không đúng nhu cầu, giá cao lại làm tăng chi phí sản xuất ảnh hưởng tới giá thành.
Đối với chi phí nhân công: cần thực hiện hoạt động phân chia trách nhiệm đầy đủ: bộ phận tuyển dụng lao động cần phải tách bạch nhiệm vụ với bộ phận tính lương và trả lương, nếu không sẽ dẫn đến tình trạng xuất hiện những lao động “ảo” và người này sẽ chiếm dụng số tiền lương của các lao động không có thật. Ở chi nhánh 5, có những công trình chủ đầu tư yêu cầu tiến độ gấp buộc Chi nhánh phải thuê thêm lao động địa phương, nếu để Đội trưởng vưà tuyển dụng lao động, vừa tính lương, vừa trả lương cho công nhân sẽ dẫn đến việc chiếm dụng số tiền lương của những lao động không có thật, nên phải tránh kiêm nhiệm việc cho đội trưởng, tới cuối tháng trả lương, kế toán tiền lương sẽ xuống tận công trường và phát lương trực tiếp cho những công nhân đó sau khi đã kiểm tra tính xác thực của hồ sơ tuyển dụng.
Chương 2 đã trình bày những lý luận chung về chi phí xây lắp, tổ chức kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp xây lắp. Từ những lý luận này là cơ sở để đi sâu nghiên cứu thực tế về kế toán chi phí sản xuất tại Chi nhánh 5 - Công ty TNHH MTV Xây lắp điện 2.
SVTH: Nguyễn Thị Như Thùy 22
HCMCD20203019 Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm á thành thực tế của từng loại sản phẩm t ừng loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch ( hoặc định
mức ) của từng loại sản phẩm x Tỷ lệ
Trường Đại học kinh tế TPHCM GVHD: TS. Lê Đoàn Minh Đức
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH 5-CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP ĐIỆN 2
Từ những lý thuyết đã học, chúng ta sẽ tìm hiểu thực tế việc tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành tại Công ty nhằm mục tiêu đối chiếu giữa lý luận với thực tế để từ đó có thể hiểu hơn về cách thức hạch toán và qui trình luân chuyển chứng từ kế toán tại Công ty.
3.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh 5
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh 5 gồm: - Sản xuất chính: Xây lắp đường dây và trạm biến áp.
Do sản phẩm chính của Chi nhánh 5 là đường dây và trạm biến áp. Quy trình công nghệ tuy giống nhau nhưng quy mô và địa điểm thi công công trình khác nhau. Do đó kế toán phải theo dõi chi tiết cho từng công trình cụ thể và em chọn công trình: Nâng công suất trạm biến áp 500kV Vĩnh Tân - Tỉnh Bình Thuận là công trình để tính giá thành:
3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại chi nhánh 5: 3.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 3.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 3.2.1.1 Nội dung:
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu chính: những vật liệu cấu tạo nên công trình như:
+ Xi măng, cát, đá, cốt thép, bu lông, Sắt trụ, Phụ kiện gia công ( tiếp địa, xà đỡ…) Vật liệu phụ: tham gia trong quá trình sản xuất có tác dụng làm tăng thêm chất lượng sản phẩm: gỗ cofare, bulon, que hàn.
3.2.1.2 Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu xuất kho, Biên bản giao nhận vật tư thiết bị, Phiếu nhập xuất thẳng, hóa đơn, báo giá, phiếu đề nghị cấp vật tư- thiết bị.
Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách: Căn cứ vào hóa đơn, phiếu đề nghị xuất vật tư, công cụ hoặc tờ trình có duyệt của Phòng Quản lý thi công (QLTC) và Giám đốc. Căn cứ việc thực tế nhận hàng tại công trường, Biên bản giao nhận hàng hay phiếu xuất kho của bên bán. Nhân viên Phụ trách vật tư làm Phiếu nhập xuất kho (Nhập kho, hoặc Phiếu nhập xuất thẳng ra công trình, 03 liên chứng từ kèm theo). Nếu nhập kho tại kho Chi nhánh thì phải có chữ ký của Thủ kho. Nếu xuất thẳng ra công trình thì phải có ký nhận đã nhận hàng của thủ kho công trình hay người có trách nhiệm. Sau đó bộ chứng từ chuyển qua Phòng Kế toán tài chính – Lao động tiền lương, kế toán vật tư sẽ kiểm tra toàn bộ chứng từ, và khối lượng vật tư nhập so với dự toán (có vượt dự toán hay không, nếu chi phí phát sinh ngoài dự toán thì phải có xác định của Trưởng phòng QLTC). Sau khi kế toán vật tư đã kiểm tra chuyển cho Kế toán trưởng và Giám đốc xem xét và ký duyệt.
Bộ chứng từ phiếu xuất thẳng hay nhập xuất kho được ghi nhận chi phí. Bộ chứng từ của (Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu nhập xuất thẳng) được lập thành 03 liên cụ thể được lưu:
- Liên 1: Chứng từ gốc lưu kế toán vật tư Phòng. KTTC-LĐTL; - Liên 2: Lưu công trình bên Phòng Quản lý thi công
- Liên 3: Nhân viên nhập liệu bộ phận vật tư chuyển cho thủ kho.
Sau khi nhận phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, thủ kho xuất kho, nhận hàng và ghi vào sổ, thẻ kho.
Kế toán tổng hợp căn cứ vào cơ sở dữ liệu đã được cập nhật, tiến hành khóa sổ, kết chuyển lập bảng tính giá thành.
Cuối quý in ra sổ cái 621.
Sơ đồ 3.1 : Quy trình luân chuyển chứng từ đối với chi phí NVL trực tiếp (Nguồn : Phòng Kế toán tài chính Công ty cung cấp )
3.2.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”3.2.1.4 Phương pháp hạch toán: 3.2.1.4 Phương pháp hạch toán:
Các loại vật liệu sử dụng cho công trình hay hạng mục công trình nào thì hạch toán