Những thành tựu và hạn chế trong cụng tỏc bảo vệ quyền con

Một phần của tài liệu Tài liệu Toà án với vai trò bảo vệ quyền con người thông qua hoạt động (Trang 75 - 79)

người của Tũa ỏn trong những năm qua

3.1.2.1. Những ưu điểm

Mặc dự tỡnh hỡnh tội phạm tại cỏc địa phương núi riờng và cả nước núi chung đang diễn biến ngày càng phức tạp và cú chiều hướng gia tăng, xuất hiện nhiều loại tội phạm mới với tớnh chất nghiờm trọng, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt. Do đú số lượng ỏn hỡnh sự ngày càng gia tăng về số lượng lẫn tớnh chất phức tạp và nghiờm trọng nhưng tỷ lệ giải quyết ỏn hỡnh sự hàng năm đều đạt tỷ lệ giải quyết từ 95 % đến 98%. Cụ thể:

Bảng 3.2: Tỷ lệ giải quyết ỏn hỡnh sự từ năm 2010 đến năm 2014

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số thụ lý (Vụ) 71.680 77.334 83.116 85.765 86.347 Tổng số giải quyết (Vụ) 63.381 75.014 81.643 84.086 84.221 Tỷ lệ giải quyết 95% 97% 98% 98% 97.5%

(Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2010 - 2014), Cỏc bỏo cỏo tổng kết, Hà Nội).

Bảng 3.3: Tỷ lệ xột xử bị cỏo từ năm 2010 đến năm 2014

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số thụ lý (bị cỏo) 121.793 131.182 146.968 151.254 153.427 Tổng số giải quyết (bị cỏo) 114.988 127.247 144.448 147.068 148.519 Tỷ lệ giải quyết 94.4% 97% 98.2% 97.2% 96.8%

(Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2010 - 2014), Cỏc bỏo cỏo tổng kết, Hà Nội).

Qua bảng số liệu trờn cho thấy trong những năm qua mặc dự tỡnh hỡnh tội phạm ngày càng gia tăng về số lượng với tớnh chất, mức độ ngày càng nghiờm trọng, nhưng hàng năm toàn ngành Tũa ỏn trong cả nước đó thụ lý và xột xử hàng ngàn cỏc vụ ỏn trong đú cú những vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng. Tỷ lệ giải quyết ỏn luụn đạt tỷ lệ cao từ 95% đến 97% (tỷ lệ giải quyết cỏc vụ ỏn) và từ 94% đến 96% (tỷ lệ giải quyết cỏc bị cỏo). Cỏc vụ ỏn đó giải quyết đều đảm bảo đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, được nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ. Với những kết quả đó đạt được ngành Tũa ỏn trong cả nước đó gúp phần khụng nhỏ vào cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức cỏ nhõn, qua đú thực hiện tốt vai trũ bảo vệ quyền con người.

3.1.2.2. Những hạn chế

Thực tiễn hoạt động xột xử trong những năm qua, ngoài những ưu điểm đó đạt được như về số lượng vụ việc được giải quyết đỳng thời hạn ngày càng tăng, chất lượng xột xử được bảo đảm, xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng

phỏp luật, đảm bảo về thời hạn xột xử… gúp phần vào cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm và những hành vi xõm hại đến quyền con người. Thỡ trong những năm qua, hoạt động xột xử của Tũa ỏn vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế từ đú dẫn đến hiệu quả cụng tỏc bảo vệ QCN của Tũa ỏn vẫn chưa cao, điều đú thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.4: Tỷ lệ ỏn bị hủy, sửa từ năm 2010 đến năm 2014

Hủy (%) Sửa (%)

Nguyờn nhõn

khỏch quan Nguyờn nhõn chủ quan Nguyờn nhõn khỏch quan Nguyờn nhõn chủ quan

2010 0.31 0.44 4.65 0.45

2011 0.1 0.4 4.4 0.4

2012 0.2 0.3 4.6 0.3

2013 0.1 0.4 4.8 0.3

2014 0.24 0.36 4.84 0.33

(Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2010 - 2014), Cỏc bỏo cỏo tổng kết, Hà Nội).

Qua bảng số liệu trờn đó cho thấy trong những năm qua tỷ lệ ỏn bị hủy, bị sửa vẫn cũn cao, điều đú cũng cú nghĩa là tỷ lệ cỏc loại ỏn oan sai vẫn cũn cao. Việc Tũa ỏn xột xử oan sai đó khụng những khụng bảo vệ được QCN mà cũn xõm phạm trực tiếp đến QCN. Tũa ỏn là cơ quan duy nhất cú quyền tuyờn một người cú tội hay khụng cú tội và từ đú hạn chế hoặc tước bỏ những quyền tự do cơ bản của con người thậm chớ là cả quyền sống, chớnh vỡ vậy khi Tũa ỏn đưa ra phỏn quyết là quyết định “số phận” của một con người. Do đú việc Tũa ỏn xột xử oan sai sẽ dẫn đến hậu quả vụ cựng nặng nề, nú khụng những khụng trừng trị được những hành vi phạm tội mà nú cũn xõm hại nghiờm trọng đến quyền con người của những người vụ tội. Trong những năm qua đó cú rất nhiều vụ ỏn oan sai bị phỏt hiện, điển hỡnh là vụ ỏn ụng Nguyễn Thanh Chấn đó bị kết ỏn oan về tội “Giết người và cướp tài sản” và hậu quả là ụng đó bị ngồi tự oan 10 năm. Gần đõy là vụ ỏn Hồ Duy Hải bị kết ỏn tử hỡnh về

tội “Giết người”…. Những hạn chế trong cụng tỏc bảo vệ quyền con người được thể hiện ở cỏc mặt sau:

- Việc ỏp dụng phỏp luật của Tũa ỏn khụng chớnh xỏc, dẫn đến nhiều trường hợp Tũa ỏn tuyờn hỡnh phạt khụng tương xứng với hành vi phạm tội cụ thể: Tũa ỏn cú thể tuyờn hỡnh phạt quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ so với hành vi phạm tội. Việc Tũa ỏn tuyờn hỡnh phạt quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ đều khụng đảm bảo được quyền con người. Nếu Tũa ỏn tuyờn hỡnh phạt quỏ nặng so với hành vi phạm tội sẽ dẫn đến việc quyền con người của bị can, bị cỏo khụng được đảm bảo, cũn nếu Tũa ỏn tuyờn hỡnh phạt quỏ nhẹ so với hành vi phạm tội thỡ sẽ khụng đảm bảo được sự trừng trị của phỏp luật đối với người phạm tội, từ đú khụng đảm bảo được cụng lý, cụng bằng xó hội.

- Việc tuõn thủ cỏc trỡnh tự tố tụng của Tũa ỏn chưa triệt để, nhiều vụ ỏn đó bị hủy do vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng. Tũa ỏn mặc dự cú quyền đưa ra cỏc phỏn quyết một người là cú tội hay khụng cú tội để từ đú buộc họ phải chịu hỡnh phạt. Tuy nhiờn, Tũa ỏn khụng thể tựy tiện đưa ra cỏc phỏn quyết mà cỏc phỏn quyết này phải đưa ra trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật và phải theo những trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ nhất định - thủ tục tố tụng. Nhưng trờn thực tế, vỡ những lý do khỏc nhau mà trong khi thực hiện chức năng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự đó khụng tuõn thủ hoặc tuõn thủ khụng triệt để cỏc quy định về thủ tục tố tụng, từ đú dẫn đến việc vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, khụng đảm bảo quyền lợi của những người tham gia tố tụng. trong đú phải kể đến những vi phạm phổ biến như: Khụng đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo. Quyền bào chữa là tổng hợp cỏc hành vi tố tụng của bị can, bị cỏo thực hiện trờn cơ sở phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật nhằm đưa ra chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước cơ quan tiến hành tố tụng. Trong mọi trường hợp bị can, bị cỏo đều cú thể tự mỡnh hoặc nhờ người khỏc bào chữa cho mỡnh. Phỏp luật cũng

quy định một số trường hợp việc mời người bào chữa cho bị can, bị cỏo là bắt buộc và cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cỏo. Tuy nhiờn trong nhiều trường hợp trờn thực tế, Tũa ỏn lại khụng đảm bảo quyền bào chữa cho họ, cụ thể là những vụ ỏn bị cỏo là người chưa thành niờn, việc mời luật sư tham gia tố tụng để bào chữa cho họ là quy định bắt buộc. Việc quy định cú người bào chữa tham gia tố tụng là bắt buộc trong trường hợp bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn xuất phỏt từ đặc điểm của đối tượng này là những người cũn hạn chế khả năng nhận thức và điều khiển hành vi nờn bản thõn họ khụng tự mỡnh bào chữa được mà phải nhờ người khỏc bào chữa cho họ. Nhưng cú nhiều trường hợp Tũa ỏn đó khụng mời Luật sư bào chữa cho họ, từ đú khụng đảm bảo quyền tố tụng của họ và xõm phạm trực tiếp đến QCN của họ. Hoặc việc Tũa ỏn xỏc định khụng chớnh xỏc hoặc xỏc định thiếu người tham gia tố tụng, điều đú đó khụng đảm bảo quyền lợi của họ dẫn đến việc bản ỏn bị hủy để xột xử lại.

- Hạn chế trong việc đỏnh giỏ và sử dụng chứng cứ buộc tội đối với bị can, bị cỏo, trong nhiều trường hợp trong hồ sơ khụng thể hiện đầy đủ chứng cứ buộc tội nhưng Tũa ỏn vẫn mang ra xột xử dẫn đến những vụ ỏn oan sai về tội danh từ đú dẫn đến oan sai về hỡnh phạt.

Một phần của tài liệu Tài liệu Toà án với vai trò bảo vệ quyền con người thông qua hoạt động (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)