- Bản chất: Hiệu ứng liên hợp là sự phân cực các liên kết π lan truyền trong
b. Phân loại: R(COOH)m.
*. Theo gốc hidrocacbon R
- R: gốc no (CnH2n+1-: ankyl), m =1: axit no, đơn chức.
HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH,…, CnH2n+1COOH (n≥0, nguyên). - R không no, m =1: axit không no, đơn chức. Ví dụ
CH2=CH-COOH, CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7COOH, * Theo số nhóm chức COOH:
* m = 1: axit đơn.
* m ≥ 2: axit đa chức. Ví dụ HOOC – COOH: axit oxalic, HOOC- CH2-COOH: axit malonic,…
c. Danh pháp
- Tên thông thường: của các axit liên quan dến nguồn gốc tìm ra chúng.
- Tên thay thế (theo IUPAC): Tên axit = axit + tên hidrocacbon tương ứng theo mạch chính + oic.
Ví dụ:
Axit Tên theo IUPAC Tên thông thường
Axit 2-metyl propanoic Axit iso butyric
CH2=CH-COOH Axit propenoic Axit acrylic
HOOC-COOH Axit etanđioic Axit oxalic
d. Cấu trúc
Tương tác giữa nhóm cacbonyl (>C=O)và nhóm hydroxyl (-OH) làm cho mật độ điện tích ở nhóm cacbonyl dịch chuyển như biểu diễn bởi các mũi tên:
Hệ quả là nguyên tử H ở nhóm OH của axit trở nên linh động hơn ở nhóm OH của ancol và phenol. Phản ứng của nhóm cacbonyl ( >C=O) của axit cũng không giống như nhóm ( >C=O) của anđehit và xeton.
2.2.3.2. Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân là do sự phân cực của nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử của axit cacboxylic.
- Axit cacboxylic cũng tạo liên kết hiđro với nước và nhiều chất khác. Các axit: HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH tan vô hạn trong nước. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ an trong nước giảm.
2.2.3.3. Tính chất hóa học a. Tính axit. a. Tính axit.
- Axit cacboxylic là axit yếu, nhưng vẫn có đầy đủ tính chất của một axit: làm chuyển màu quỳ tím thành màu đỏ, tác dụng với kim loại trước hiđro giải phóng H2, phản ứng với bazơ, oxit bazơ, đẩy được axit yếu hơn ra khỏi muối. Ví dụ
RCOOH ƒ RCOO- + H+ , Ka = [ ] - OO OOH H RC RC + 2CH3COOH + Zn →(CH3COO)2Zn + H2 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2 CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O 2 CH3COOH + CaCO3 →(CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
- Trong số các axit no đơn chức, axit fomic (HCOOH) mạnh hơn cả, các nhóm ankyl đẩy electron về phía nhóm cacboxyl nên làm giảm lực axit (Ka)
HCOOH CH3 COOH CH3-CH2 COOH
Ka(25oC) 17,72. 10-5 1,75. 10-5 1,33. 10-5