Bộ Hai lá (Welwitschiales): chỉ có 1 chi ,1 loà

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân loại học thực vật ( rêu - quyết - hạt trần) doc (Trang 99 - 102)

Welwitschia hainesinh sảni Carr., gặp ở các sa mạc vùng Tây Nam Châu Phi. Cây có thân rất ngắn, chỉ vùng Tây Nam Châu Phi. Cây có thân rất ngắn, chỉ cao độ 50cm, đỉnh thân mọc ra 2 lá hình dãi dài 2-3m trải trên mặt đất, sống suốt đời cây. Nón mọc thành cụm ở đỉnh thân. Hạt có 2 vỏ bọc.

Ngành Hạt trần phát triển theo 2 hướng khác nhau:

hướng lá to (với Dương xỉ có hạt, Tuế, Á tuế) trong đó có những bộ còn mang cả tính chất của Dương xỉ, đó có những bộ còn mang cả tính chất của Dương xỉ, chứng tỏ có quan hệ với ngành này (bộ Dương xỉ có hạt). Riêng bộ Á tuế có nón lưỡng tính cấu tạo giống hoa Hạt kín nguyên thủy, do đó có tác giả xem chúng là khởi nguyên của Hạt kín. Hướng lá nhỏ đi lên cho các đại diện của lớp Thông, hiện phân bố khá rộng rãi trên Trái Đất. Nhánh này được xem như bắt đầu từ bộ Lá quạt (Ginkgoales) và Hồ lưu đá (Cordaitales).

Hình 69. Hai lá .a. Cây mang các noãn cái .b. Cắt dọc Hoa cái .c. Cây mang nón đực .d. Nón đực Hoa cái .c. Cây mang nón đực .d. Nón đực

Riêng lớp Dây gắm có nguồn gốc chưa rõ ràng. Nó mang một số tính chất gần với ngành Hạt kín, nên có tác giả đi tìm nguồn gốc của Hạt kín trong nhóm này. Song Dây gắm tiến hóa theo hướng riêng, không thể là nhóm phát sinh ra ngành Hạt kín được.

2.6.3. Vị trí và hướng tiến hóa của ngành Hạt trần

Ngành Hạt trần hiện nay tuy còn ít loài (khoảng trên 600 loài so với 300.000 loài Hạt kín) nhưng do số lượng cá thể rất lớn nên chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thảm thực vật của nhiều vùng trên Trái Đất, nhất là vùng ôn đới.

Số lượng gỗ khai thác từ các cây Hạt trần chiếm tỉ lệ đáng kể. Nhiều loài thông được sử dụng lấy nhựa.

Nhiều cây có tán đẹp, có tác dụng diệt khuẩn, làm sạch môi

trường nên được trồng rộng rãi để làm cảnh, làm sạch không khí.

Ở nước ta thông được trồng để phủ xanh đồi trọc, lấy nhựa và để cải tạo môi trường.

Ngành Hạt trần tiến hóa theo 2 hướng:

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân loại học thực vật ( rêu - quyết - hạt trần) doc (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(103 trang)