Tăng huyết áp do bệnh mạch máu thận

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 4 pps (Trang 39 - 45)

4. BIẾN CHỨNG TIM, THẬN VAØ NÃO CỦA BỆNH THA

5.1Tăng huyết áp do bệnh mạch máu thận

THA do bệnh mạch máu thận thường do hẹp động mạch thận (ĐMT). Đây là nguyên nhân tìm được thường gặp nhất trong THA. Tần suất chung khoảng 1%,

nhưng tăng đến 50% trong quần thể chọn lọc. THA do hẹp ĐMT rất quan trọng vì chẩn đoán được có thể chữa khỏi.

Hẹp ĐMT 2 bên cũng là nguyên nhân thường gặp của suy thận mạn (25%).

5.1.1 Cơ chế THA do bệnh mạch máu thận

Sinh lý bệnh THA do bệnh mạch máu thận được thực hiện bởi Goldblatt và cộng sự (1934) : kẹp vào 2 động mạch thận của động vật (chó), dẫn đến THA.

ĐMT bị hẹp dẫn đến thiếu máu cấu trúc cạnh vi cầu thận, làm tiết renin. Qui trình này được tóm tắt trong hình (13).

Hình 13 : Biến đối huyết động từng bước trong sự phát triển THA do bệnh mạch máu thận

Thiếu máu cục bộ thận

203

TL : Kaplan NM. Clinical hypertension. Lippincott Williams Wilkins 8th ed 2002, p. 383

5.1.2 Phân loại và tiến triển

Hai nguyên nhân thường gặp nhất của THA do bệnh mạch máu thận là tổn thương xơ vữa động mạch và loạn sản cơ sợi. Một ít nguyên nhân khác là túi phình ĐMT, thuyên tắc ĐMT, viêm ĐMT (bệnh Takayasu, viêm nút quanh động mạch), bóc tách ĐMT, sa thận.

Một ít nguyên nhân ngoài ĐMT gây chèn ép là : bướu, bướu máu quanh thận, sợi hóa sau phúc mạc, tắc nghẽn niệu quản, nang giả quanh thận.

Đặc điểm lâm sàng và giải phẫu học hai thể chính của THA do BMMT được 1

 Renin Angiotensin Aldosterone

Ứ Natri Sức cản mạch ngoại vi  Huyết áp Ức chế Tự điều chỉnh

Cung lượng tim Cung lượng tim

1

2

4 2

3 3

tóm tắt trong bảng 9.

Bảng 9 : Đặc điểm của hai thể bệnh chính của THA/BMMT

BMMT Tần suất Tuổi Vị trí tổn thương Diễn tiến tự nhiên (%) (năm) ở động mạch thận

Xơ vữa ĐM 80-90 > 50 Phần gần, 2cm; hiếm Tiến triển trong 50%

ở phần xa trường hợp, thường là

nghẽn hoàn toàn

Loạn sản cơ sợi

Nội mạc 1-2 Trẻ em Phần giữa động mạch

Hầu hết tiến triển;

người trẻ thận chính và các nhánh thường có bóc tách hoặc huyết khối (hoặc cả 2) Trung mạc 10-20 25-50 Phần xa động mạch thận

Tiến triển trong 33%

chính và các nhánh trường hợp; hiếm khi bóc tách hoặc huyết khối Quanh ĐM 1-2 15-30 Phần giữa đến phần xa

Tiến triển trong hầu hết

ĐMT chính hoặc các trường hợp; thường có nhánh bóc tách hoặc huyết khối

TL : TL: Kaplan NM. Clinical hypertension. Lippincott Williams Wilkins 8th ed 2002, p 385

Bảng 10 : Tần suất dồn tiến triển đến bệnh thận thay đổi theo mức hẹp động mạch thận

TL: Circulation 1998a; 98: 2866-2872

Hình 14 : Chụp mạch cản quang 3 thể loạn sản cơ sợi gây THA

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 4 pps (Trang 39 - 45)