II. Tự luận (5,0 điểm)
SỐ 5: PHÒNG GD ĐT
PHÒNG GD - ĐT … TRƯỜNG THCS … Mã đề thi: 001 ĐỀ THI HK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...
Câu 1. Lực lượng xã hội nào sau đây ở Việt Nam không có khả năng tham gia phong trào dân
tộc, dân chủ chống Pháp? A. Đại địa chủ.
C. Tiểu và trung địa chủ. B. Tư sản dân tộc.
D. Tiểu tư sản.
Câu 2. Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới trong Liên hợp
quốc là
A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Kinh tế và Xã hội.
C. Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng Quản thác.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp có sứ mệnh nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
Việt Nam là
A. địa chủ. B. công nhân. C. nông dân. D. tư sản.
Câu 4. Trong hơn nửa thế kỉ thành lập, Liên hợp quốc đã trở thành một
A. diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới. B. tổ chức liên kết kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành tinh.
C. diễn đàn chính đấu tranh cho quyền lợi của các nước nghèo và đang phát triển. D. liên minh kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Câu 5. Trong các quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), quyết định đưa đến sự phân chia
hai cực trong quan hệ quốc tế là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Liên Xô tham gia chống Nhật ở Châu Á.
C. thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới.
D. thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
Câu 6. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của tầng
lớp đại địa chủ phong kiến Việt Nam là sẵn sàng A. thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc. B. phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp. C. thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi. D. đứng lên chống Pháp để giải phóng dân tộc.
Câu 7. Năm 1923, tư sản Việt Nam tổ chức sự kiện nào?
A. Đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì. B. Cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh.
C. Vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội. D. Đấu tranh đòi thả tự do cho Phan Bội Châu.
Câu 8. Hoạt động nào sau đây là của tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919 - 1925?
A. Thành lập Đảng Lập Hiến. B. Thành lập Hội Phục Việt. C. Tẩy chay tư sản Hoa kiều. D. Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
Câu 9. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), vùng nào sau đây không thuộc ảnh
hưởng của Liên Xô? A. Đông Đức.
B. Đông Âu.
C. Đông Bec-lin. D. Đông Nam Á.
Câu 10. Một trong những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam xuất bản trong
phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) là A. An Nam trẻ.
B. Tin tức. C. Thời mới D. Tiếng dân.
Câu 11. Những sự kiện nổi bật nhất trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm
1925 - 1926 ở Việt Nam là
A. phong trào “chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”.
B. chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo Nam Kì. C. thành lập các tổ chức chính trị và xuất bản sách báo tiến bộ.
D. đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và tổ chức đám tang Phan Châu Trinh.
Câu 12. Tác động tích cực từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đến Việt
Nam là
A. phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập. B. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
C. cơ cấu các nghành và vùng kinh tế có sự phát triển cân đối. D. phương thức sản xuất phong kiến bị xóa bỏ hoàn toàn.
Câu 13. Đặc trưng nổi bật trong mối quan hệ giữa các nước lớn sau Chiến tranh lạnh là
A. hòa dịu, hòa bình cùng phát triển.
B. chạy đua tiến hành cách mạng khoa học – kĩ thuật. C. cạnh tranh gay gắt về vấn đề kinh tế và quân sự. D. cạnh tranh và hợp tác, mâu thuẫn và hài hòa.
Câu 14. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925 là
A. đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống. B. chống đế quốc, chống phong kiến.
C. chống áp bức cường quyền, đòi dân chủ. D. đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tộc.
Câu 15. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có điều kiện
mở rộng thành viên ra toàn bộ khu vực do A. Chiến tranh lạnh chấm dứt. B. xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện. C. xu thế toàn cầu hóa xuất hiện. D. Mĩ rút quân khỏi các nước Đông Dương.
Câu 16. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) là một mốc đánh dấu bước phát
triền của phong trào công nhân Việt Namsau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì
A. đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào cách mạng ở Trung Quốc. B. đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu. C. đã chuyển phong trào công nhân sang giai đoạn hoàn toàn tự giác.
D. kết hợp đòi quyền lợi kinh tế với mục tiêu chính trị.
Câu 17. Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam
hình thành thêm những giai cấp mới là A. tư sản và công nhân. B. tư sản và tiểu tư sản.
C. tiểu tư sản và công nhân. D. địa chủ và nông dân.
Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những giai tầng nào sau đây có khả năng trở thành
lực lượng tham gia cách mạng Việt Nam?
B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, phú nông, trung tiểu địa chủ. D. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
Câu 19. Vì sao trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển
công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp. B. Việt Nam không đủ điều kiện phát triển công nghiệp nặng. C. Để tập trung phát triển công nghiệp nhẹ.
D. Do đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.
Câu 20. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu
thuẫn giữa
A. giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
B. giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
C. toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai. D. giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với chế độ phong kiến.
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX?
Câu 2 (3,0 điểm): Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách