Các đại lượng đặc trưng của từ trường Mục tiêu:

Một phần của tài liệu DienKyThuatOk (Trang 53 - 55)

Mục tiêu:

- Biết và giải thích được một sốđặc trưng cơ bản của từtrường - Áp dụng giải bài tập cơ bản về từtrường và cảm ứng điện từ. - Có ý thức tự giác trong học tập

3.1. Sức từ động

Dòng điện là nguồn tạo ra từ trường, khả năng gây từ của dây dẫn có dòng điện được gọi là lực từ hóa hay sức từđộng (stđ) của dây dẫn và ký hiệu là F.

Nếu cuộn dây có W vòng dây thì lực từ hóa mạnh gấp W lần dây dẫn có cùng dòng điện. Như vậy, sức từđộng F tỷ lệ với số vòng của cuộn dây có dòng điện

W. .

I

F  (3.1) Nếu cho I = 1A, W = 1vòng thì F = 1A.vòng Nếu cho I = 1A, W = 1vòng thì F = 1A.vòng

Đơn vị của sức từđộng F là Ampe_vòng (A.vg) hay gọi tắt là Ampe (A) Chiều của sức từđộng là chiều của đường sức trong lòng cuộn dây. Do đó, nó được xác định bằng quy tắc vặn nút chai

3.2. Cường độ từ trường, cường độ từ cảm Cường độ từ trường: Cường độ từ trường:

Cường độ từtrường đặc trưng cho độ mạnh của từtrường tại điểm đang xét Cường độ từtrường là một đại lượng vectơ xác định như sau :

- Phương của H

: Là phương của tiếp tuyến với đường sức tại điểm xét - Chiều của H

: Cùng chiều với đường sức từqua điểm xét

Độ lớn: tỷ lệ với dòng điện từ hóa và phụ thuộc vào dây dẫn mang điện cũng như vị trí của điểm xác định

Cường độ từtrường H được xác định bởi sức từ động phân bổ trên một

đơn vị dài l I l F H   .W (3.2) Đơn vị:       met A m Ampe l F H    / Cường độ tự cảm:

Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của từtrường là cường độ tự cảm, hay cảm ứng từ, ký hiệu là B I H l I F B  . (3.3)

Nếu cho F = 1N, I = 1A, l = 1m thì B = Tesla (T)

Tesla là cường độ tự cảm tại 1 điểm nếu đặt tại đó dây dẫn dài 1 mét, mang dòng điện 1 Ampe sẽ chịu tác dụng một lực bằng 1 Newton

3.3. Vật liệu từ Phân loại: Phân loại:

Căn cứ vào hệ số từmôi ( tương đối, người ta chia vật liệu từ ra làm 3 loại : - vật liệu từthường

- vật liệu sắt từ: gồm vật liệu sắt từ mềm và vật liệu sắt từ cứng

Một phần của tài liệu DienKyThuatOk (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)