Giải pháp lắp đặt tụ bù trên các xuất tuyến phân phối

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tổn THẤT điện NĂNG TRÊN lƣới điện PHÂN PHỐI – áp DỤNG tại CÔNG TY điện lực tây NINH (Trang 87 - 104)

7. Những đóng góp mới của đề tài

3.1.4 Giải pháp lắp đặt tụ bù trên các xuất tuyến phân phối

Công suất phản kháng đƣợc tiêu thụ ở động cơ không đồng bộ, máy biến áp và mọi nơi có từ trƣờng.

+ Động cơ không đồng bộ: tiêu thụ khoảng 60-65% tổng công suất phản kháng truyền tải trong mạng điện.

+ Máy biến áp: tiêu thụ khoảng 20-25% tổng công suất phản kháng truyền tải trong mạng điện.

Công suất phản kháng nó không sinh công nhƣng cũng không thể thiếu vì công suất phản kháng Q là công suất từ hóa và tạo ra từ thông tản trong máy điện xoay chiều.

- Hệ số công suất Cosφ dùng để biểu diễn mối liên hệ giữa các dạng công suất của hệ thống điện P, Q, S thông qua góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện. Mối quan hệ giữa các đại lƣợng đƣợc tính theo công thức sau

Trong đó: P(W, kW) - công suất tác dụng là công suất đƣợc biến thành công hữu ích nhƣ cơ năng, quang năng, nhiệt năng; Q(Var, kVAr) - công suất phản kháng là công suất dùng để từ hóa và tạo ra từ thông tản trong các máy điện xoay chiều, công suất phản kháng không sinh công và S(VA, kVA) - công suất biểu khiến dùng để biểu thị mối liên hệ giữa P và Q.

Từ những phân tích trong chƣơng II để giảm tổn thất công suất trên đƣờng dây ta có thể giảm lƣợng công suất phản kháng hoặc công suất tác dụng truyền tải trên đƣờng dây. Nhƣng lƣợng công suất tác dụng phụ thuộc vào nhu cầu phụ tải không thay đổi đƣợc, nên ta có thể giảm lƣợng công suất phản kháng trên đƣờng dây.

Tổn thất công suất tác dụng đƣợc xác định theo công thức

∆P = U

Khi giảm đƣợc lƣợng công suất phản kháng truyền tải trên đƣờng dây sẽ giảm đƣợc lƣợng tổn thất công suất do công suất phản kháng gây ra. Và dễ dàng dùng các thiết bị bù cung cấp công suất phản kháng ngay tại trung tâm phụ tải.

Để bù công suất phản kháng, ta có thể sử dụng tụ bù tĩnh điện hoặc máy bù, hay còn gọi là máy bù đồng bộ. Ƣu khuyết điểm của hai loại thiết bị này đƣợc giới thiệu trong bảng 3.3.

Bảng 3.3 So sánh đặc tính kinh tế- kỹ thuật của máy bù và tụ tù

Máy bù đông bộ

Lắp ráp, vận hành, sửa chữa phức tạp, dễ gây sự cố ở phần quay

Giá thành đắt

Tiêu thụ nhiều điện năng, ∆P 5%Qb Tiếng ồn lớn

Chỉ chế tạo máy bù công suất lớn từ 5MVAr trở lên

Mặt khác, với ƣu điểm là nhỏ gọn dễ dàng lắp đặt, vận hành đơn giản, độ tin cậy cao nên có thể phân ra nhiều bộ rải rác trên lƣới không cần ngƣời trông nom vận hành nên có thể bù sâu hơn.

Từ những ƣu nhƣợc điểm trên em quyết định lắp tụ bù để bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất.

Khi đó dung lƣợng tụ bù cần lắp đƣợc tính theo công thức sau Qbu =P tan φ1-tanφ 2 (kVar) (3.3)

Trong đó: P: phụ tải tác dụng của trạm biến áp phụ tải (kW); : hệ số công suất trƣớc khi bù; : hệ số công suất mong muốn sau khi bù

Công thức (3.3) để áp dụng tính toán công suất bù công suất phản kháng trên lƣới điện bằng phƣơng pháp tính toán. Trong phạm vi đề tài, sử dụng phần mềm

Chạy phần mềm PSS/ADEPT ta xác định các vị trí cần bù nhƣ trong PL3.2 (tr.57) của tuyến 476SD.

Sau khi lắp bù tổng tổn thất công suất tuyến 476SD:

 SS0 BA S

cuBAS

dd

Tổng tổn thất công suất không tải các TBA vẫn giữ nguyên:

I0% 2,27 =>Qo =>S0BAP0jQ0 *ScuBASdd 29,34 + j57, 89 S (29, 34 36)j (57, 89 352, 5) 65, 34j419, 39 (kVA) AP 0 MBA t nam (P dPcuMBA ) A 36 8.760 29, 34 7.955, 6 548.777( kwh)

Bảng 3.4 kết quả tính toán bù công suất phản kháng tuyến 476SD

%A

Tính toán tƣơng tự nhƣ tuyến 476SD ta có vị trí bù đối với các phát tuyến khác nhƣ ở bảng 3.5

Bảng 3.5 Kết quả tính toán tổn thất điện năng sau lắp đặt tụ bù ở các phát tuyến.

Số thứ tự Tuyến đƣờng dây I. ĐL TÂN CHÂU 1 Tuyến 472TH 2 Tuyến 475TH 3 Tuyến 476TH 4 Tuyến 478TH II. ĐL BẾN CẦU 5 Tuyến 472BC 6 Tuyến 474BC 7 Tuyến 473BC ĐL CHÂU THÀNH 8 Tuyến 472SD 9 Tuyến 474SD 10 Tuyến 476SD ĐL DƢƠNG MINH CHÂU 11 Tuyến 471TĐ 12 Tuyến 473TĐ 13 Tuyến 475TĐ 14 Tuyến 478TN

20 Tuyến 476TB 21 Tuyến 478TB 22 Tuyến 471KCNTB 23 Tuyến 473KCNTB 24 Tuyến 475KCNTB 25 Tuyến 477KCNTB ĐL TÂN BIÊN 26 Tuyến 472TBI 27 Tuyến 474TBI ĐL HÕA THÀNH 28 Tuyến 471TN 29 Tuyến 476TN ĐL THÀNH PHỐ TÂY NINH 30 Tuyến 471TN 31 Tuyến 472TN 32 Tuyến 479TN Tổng (kWh)

3.1.5. Sửa chữa cải tạo LHT các trạm có tổn thất cao trên 15%.

Trong các năm 2013, 2014 Công ty Điện lực Tây Ninh đã tổ chức điều tra số lƣợng khách hàng thuộc trạm biến áp công cộng, thay thế chuẩn xác công tơ đo đếm tổng trạm công cộng để khoanh vùng tổn thất điện năng lƣới hạ thế nhằm có kế hoạch sửa chữa, cải tạo lƣới điện giảm tổn thất điện năng lƣới điện hạ thế. Thống kê tổn thất lƣới hạ thế qua các năm theo bảng 3.6

Bảng 3.6 thống kê tổn thất điện năng lƣới hạ thế

(Nguồn phòng KT.GSMBĐ Công ty Điện lực Tây Ninh)

Stt 1 2

3 Quý I-2015

Trong đó số lƣợng trạm có tổn thất điện năng trên 15% là 286 trạm theo PL3.3 (tr.68) thuộc các khu vực lƣới hạ áp nông thôn tiếp nhận chƣa đƣợc sửa chữa,

nhƣ trụ điện, dây dẫn, tiếp địa chƣa đảm bảo kỹ thuật, việc bố trí các trạm điện chƣa đúng tâm phụ tải do đó điện áp cuối nguồn không đảm bảo dẫn đến tổn thất điện năng lƣới hạ thế các khu vực này tƣơng đối cao.

Bảng 3.7 thống kê các trạm có tổn thất điện năng lƣới hạ thế trên 15%

(Nguồn phòng KT.GSMBĐ Công ty Điện lực Tây Ninh)

Trạm

286 T3/2015

Để giảm tổn thất điện năng lƣới hạ thế các khu vực này, phƣơng án sửa chữa cải tạo lƣới hạ thế nhƣ sau:

- Đối với các trạm xa trung tâm phụ tải di dời về tâm phụ tải (nếu khu vực có lƣới trung thế), đối với khu vực không có lƣới trung thế thì kéo mới lƣới trung thế để di dời trạm về tâm phụ tải.

- Cải tạo thay dây dẫn phù hợp công suất trạm, thay trụ điện không đúng tiêu chuẩn, tăng cƣờng tiếp địa lƣới hạ thế.

- Điều chỉnh điện áp MBA Udm=105% vào giờ thấp điểm.

Kết quả tính toán phƣơng án sửa chữa lƣới hạ áp các khu vực trên theo PL3.4 (tr.80) đính kèm. Theo ƣớc tính sau khi sửa chữa theo phƣơng án đã đƣa ra thì tổn thất điện năng các trạm này sẽ còn khoảng 7% theo bảng 3.8

Bảng 3.8 TTĐN các trạm trên 15% sau khi cải tạo

(Theo phụ lục 3.4 đính kèm)

Trạm

THÁNG BÁO CÁO

286 T3/2015

3.2 Các giải pháp tổ chức, quản lý giảm tổn thất điện năng 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng trong công tác quản lý vận hành

Công tác tổ chức: Cấp Công ty

- Ban chỉ đạo (BCĐ) giảm TTĐN tiếp tục phát huy đƣợc hiệu quả hoạt động trong công tác giảm TTĐN. Tính toán giao chỉ tiêu TTĐN cho các Điện lực trên cơ sở chỉ tiêu TTĐN đƣợc cấp trên giao, thực hiện theo dõi sát sao và có chỉ đạo kịp thời giúp các đơn vị và PCTN hoàn thành kế hoạch giảm TTĐN.

- Việc đƣa chỉ tiêu TTĐN vào tiêu chí xét thi đua để tạo động lực cho các

đơn vị phấn đấu thực hiện chỉ tiêu này.

Cấp Điện lực

Tiếp tục phát huy vai trò của Tiểu Ban chỉ đạo (TBCĐ) giảm TTĐN, duy trì họp kiểm điểm định kỳ, đánh giá tình hình thực hiện và đề ra nhiều giải pháp thiết thực, thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của BCĐ giảm TTĐN nhằm đạt kế hoạch giao.

3.2.2 Các giải pháp giảm TTĐN trong khâu kinh doanh

- Kiện toàn bộ máy kiểm tra phòng chống vi phạm sử dụng điện từ Công ty

đến Điện lực.

- Hoàn thiện hệ thống đo đếm công tơ, VT, CT các khách hàng trạm biến áp

chuyên dùng trong toàn Công ty trƣớc ngày 30/6/2015 và kết hợp thực hiện các chỉ tiêu: Kiểm tra khách hàng sử dụng điện; Thay công tơ, VT, CT định kỳ; Kiểm tra định kỳ HTĐĐ điện năng (đặc biệt là khách hàng lớn, khách hàng trạm chuyên dùng); Phúc tra chỉ số công tơ. Phối hợp công tác ghi chỉ số định kỳ thực hiện kiểm tra hệ số cosφ, vận động khách hàng lắp đặt thiết bị bù công suất phản kháng.

- Ứng dụng công nghệ đo ghi từ xa (GPRS, PLC, RF, … ) với mục tiêu là quản lý đƣợc trên 70% sản lƣợng điện thƣơng phẩm của toàn Công ty qua hệ thống đo ghi từ xa. Đƣa vào sử dụng các phần mềm khai thác hệ thống đo ghi từ xa

- Vận hành phân hệ quản lý hệ thống đo đếm và phân hệ tổn thất trên chƣơng trình CMIS. Nâng cao hiệu quả công tác khai thác hiệu suất trạm công cộng, quản lý chính xác và đầy đủ cơ sở dữ liệu trạm công cộng. Phấn đấu đảm bảo tiêu chí tổn thất trạm công cộng 0 ≤ n < 10%.

* Giải pháp thực hiện:

Đối với công tơ, VT, CT tại các điểm đo ranh giới trạm 110 kV, ranh giới nội bộ giữa các Điện lực:

- Thực hiện công tác kiểm tra, cập nhật đầy đủ các thông số kỹ thuật về công tơ, VT, CT, sơ đồ nguyên lý hệ thống đo đếm điện năng và hồ sơ quản lý các điểm đo ranh giới giao nhận điện năng nội bộ tại các trạm 110 kV, ranh giới nội bộ giữa các Điện lực theo văn bản số 9190/EVN SPC-KD ngày 15/12/2014 của EVNSPC.

Đối với trạm công cộng:

- Hoàn thiện công tác quản lý thiết bị đo đếm trạm công cộng, tổ chức thay định kỳ các công tơ, CT hạ thế đến hạn kiểm định. Nâng cao hiệu quả công tác khai thác hiệu suất trạm công cộng, phấn đấu không còn trạm công cộng có tổn thất bất thƣờng (tổn thất < 0%, tổn thất > 10%). Thời gian hoàn tất: trƣớc ngày 31/8/2015.

Đối với trạm biến áp chuyên dùng:

Rà soát lại các biên bản kiểm tra hệ thống đo đếm của khách hàng lần trƣớc liền kề trong năm 2014 khắc phục ngay các khiếm khuyết còn tồn tại về thiết kế hoặc hƣ hỏng trong quá trình vận hành. Thực hiện lắp đặt ống bảo vệ hệ thống đo đếm từ hộp đấu nối của VT, CT đến công tơ, đảm bảo không có khoảng hở.

- Đối với hệ thống đo đếm có vị trí khó kiểm tra thì phải di dời đến vị trí

thích hợp, thuận tiện cho việc kiểm tra và quản lý (Đặc biệt lƣu ý các trạm biến áp chuyên dùng cung cấp điện cho các loại hình sản xuất có chi phí điện năng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất nhƣ: Sản xuất thép, nƣớc đá, khách hàng có

- Triển khai lắp đặt hệ thống thu thập dữ liệu từ xa IFC cho các khách hàng trạm chuyên dùng, khách hàng sử dụng điện qua trạm công cộng đƣợc đo đếm điện năng bằng công tơ điện tử hiệu Elster.

Đối với công tơ khách hàng:

- Tổ chức kiểm tra và thực hiện đầy đủ việc niêm chì: Hộp đấu dây công tơ;

thùng bảo vệ công tơ; vách ngăn bảo vệ CT; hộp đấu dây nhị thứ VT, CT.

Thực hiện nghiêm công tác phúc tra chỉ số. Nhằm xác định nguyên nhân tình trạng bất thƣờng trong tiêu thụ của khách hàng và tính chuẩn xác trong công tác ghi chỉ số công tơ của ghi điện viên.

- Hoán đổi khu vực ghi điện của các ghi điện viên với thời gian ít nhất 03 tháng một lần và phúc tra xác suất chỉ số định kỳ ít nhất 03 tháng một lần để tránh tình trạng ghi sai chỉ số, dồn số, nhốt số….

- Lập kế hoạch kiểm tra CĐBHP khu vực trạm công cộng có tổn thất cao.

3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác dịch vụ khách hàng

- Rà soát lại việc thực hiện các quy định trong bộ quy trình kinh doanh điện năng, đặc biệt là Quy trình ghi chỉ số công tơ, Quy trình lập hóa đơn tiền điện, Quy trình thu và theo dõi nợ, Quy trình giao tiếp với khách hàng để ngăn ngừa, chấn chỉnh kịp thời các sai sót có thể xảy ra.

- Tổ chức thực hiện nghiêm việc lập lịch ghi chỉ số, ghi chỉ số và phúc tra chỉ số các trƣờng hợp chỉ số bất thƣờng, đặc biệt đối với các trƣờng hợp có sản lƣợng tăng giảm từ 130% trở lên.

- Tổ chức thông báo công khai cho khách hàng biết ngày ghi chỉ số công tơ hàng tháng, để khách hàng có thể kiểm tra và giám sát chỉ số điện năng tiêu thụ hàng tháng, nhất là đối với các khách hàng sử dụng công tơ công nghệ PLC, RF bằng các hình thức: Thông qua tổ tự quản, tổ dân phố, gửi thông báo trực tiếp cho khách hàng ….

- Củng cố các tổ, nhóm để kịp thời giải quyết các yêu cầu, thắc mắc, khiếu nại của khách hàng mỗi khi có phát sinh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tổn THẤT điện NĂNG TRÊN lƣới điện PHÂN PHỐI – áp DỤNG tại CÔNG TY điện lực tây NINH (Trang 87 - 104)