Phương tiện lưu thông

Một phần của tài liệu HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 32 - 34)

- Hình thái giản đơn xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản

b. Phương tiện lưu thông

- Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá

+ Khi tiền chưa xuất hiện: trao đổi trực tiếp H−H + Khi tiền xuất hiện: quá trình trao đổi có tiền làm trung gian H−T−H

- Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng...) .

- Các loại tiền:

+ Với chức năng là phương tiện lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện trực tiếp dưới hình thức vàng thoi, bạc nén.

+ Tiền đúc: là khối kim loại đúc có hình thức, trọng lượng và giá trị nhất định và được dùng làm phương tiện lưu thông.

+ Tiền giấy: là dấu hiệu của tiền tệ buộc phải thừa nhận và do nhà nước phát hành ra.

Tiền là hình thức biểu hiện giá trị hàng hóa, phục vụ cho sự vận động của hàng hóa. Lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ là hai mặt của quá trình thông nhất với nhau. Lưu thông tiền tệ xuất hiện và dừa trên cơ sở của lưu thông hàng hóa. Ở mỗi thời kỳ nhất định, lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông. Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật chung

34

34/44/44

Số lượng tiền tệ cho lưu thông do ba nhân tố quy định: số hàng hóa lưu thông trên thị trường, giá cả trung bình của hàng hóa, và tốc độ lưu thông của những đơn vị tiền tệ cùng loại. Sự tác động của ba nhân tố này đói với khối lượng tiền tệ cần cho lưu thông diễn ra theo quy luật phổ biến là: “tổng số giá cả của hàng hóa chia cho số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại trong một thời gian nhất định”

Nếu ký hiệu:

Một phần của tài liệu HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)