nhiều
Trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới đã sản xuất các loại PBVS, tiêu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước, một số bán ra thị trường thế giới. Doanh thu tồn cầu của PBVS dự kiến sẽ đạt 10.298,5 triệu USD vào năm 2017. Số lượng PBVS cịn ít so với phân hĩa học trên thị trường. Thị trường PBVS tồn cầu chủ yếu là châu Âu và châu Mỹ Latinh. Thị trường Argentina, chiếm đến 80% doanh thu PBVS. Châu Á-Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực phát triển nhanh nhất về mặt doanh thu. Tốc độ tiêu thụ PBVS tăng trưởng đặc biệt cao ở các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ. Tỷ lệ sản xuất PBVS cũng tăng do các chính sách ưu đãi của chính phủ ở các nước. Các tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực này cĩ thể kể đến như: CBF China Biofertilizers AG (Đức), Mapleton Agribiotec PTY Ltd. (Úc), Nutramax Laboratories Inc. (Mỹ), Novozyme (Đan Mạch), Growing Power Hairy Hill L.P. (Canada) and Rizobacter Argentina S.A. (Argentina). Cĩ một thực tế là dù PBVS rất tốt nhưng cũng cĩ các hạn chế như chỉ cĩ khả năng tăng năng suất của vụ mùa lên 20 – 30% chứ khơng thể tăng năng suất một cách “thần kỳ” giống như các loại phân vơ cơ. Do đĩ trong buổi báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ chuyên đề: “Phân bĩn vi sinh và các chủng vi sinh hữu ích sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp”, TS. Nguyễn Thu Hà – Trưởng bộ mơn Vi sinh vật Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bĩn và Mơi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa cho biết, hiện nay tại Việt Nam chỉ cĩ hướng dẫn thay thế PBVS cho phân chuồng chứ chưa cĩ hướng thay thế phân vơ cơ bằng PBVS.
Nhu cầu về PBVS rất lớn. Đây là hướng tương lai của nơng nghiệp nhằm giảm bớt các tác hại của việc sử dụng khơng cân đối các loại phân hĩa học, làm ơ nhiễm mơi trường và chi phí
Tìm hiểu về phân vi sinh trong buổi báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ chuyên đề: “Phân bĩn vi sinh và các chủng vi sinh hữu ích sử dụng trong sản xuất
nơng nghiệp”, tại Trung tâm Thơng tin KH&CN TP.HCM.
TS. Nguyễn Đăng Nghĩa – Giám Đốc Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bĩn và Mơi trường phía Nam,Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa trong buổi báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ chuyên đề: “Phân bĩn vi sinh và các chủng vi sinh hữu ích sử
dụng trong sản xuất nơng nghiệp”.
Bài viết được thực hiện dựa trên cơ sở tài liệu của chương trình “Báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ” tháng 6/2013 tại Trung tâm Thơng tin Khoa học và Cơng nghệ TP.HCM (CESTI) với chuyên đề “Phân bĩn vi sinh và các chủng vi sinh hữu ích sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp” Chương trình “Báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ” được tổ chức thường xuyên tại CESTI với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu trong từng lĩnh vực và tài liệu phân tích được chuẩn bị chu đáo bởi các chuyên gia và chuyên viên khai thác thơng tin, đặc biệt là khai thác thơng tin sáng chế tại CESTI. Bạn đọc quan tâm tham dự chương trình “Báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ” liên hệ đăng ký tại phịng Cung cấp Thơng tin, điện thoại: (08) 3824 3826
Giáo sư Stephen Hawking - biểu tượng của trí tuệ và khoa học - đang dần mất đi khả năng sử dụng máy tính. Vốn đã bất động trên xe lăn bởi căn bệnh ALS, tình trạng thối hĩa cơ khiến ơng khơng thể cử động cơ mặt để điều khiển máy tính nữa. Nhưng sự đột phá đúng thời điểm của một cơng nghệ khơng mới đã vén mở giải pháp hồn hảo cho bộ não bác học này. Cơng nghệ “Eye tracking” (ET) hay cịn gọi là “theo dõi hành vi mắt người dùng” đang phát triển từ phạm vi sinh trắc học sang lĩnh vực điều khiển thiết bị bằng cử chỉ (Xem bài “điều khiển bằng cử chỉ” - STINFO Số 8/2012). Đơi mắt nay trở thành “cánh tay thứ ba” đắc lực của con người. Giờ đây chỉ cần chuyển động đơi mắt, Stephen Hawking cĩ thể nắm quyền kiểm sốt hàng trăm thiết bị số đủ loại được tích hợp cơng nghệ ET.
Tựa như một giấc mơ đẹp, với những người khơng may chịu cảnh mất khả năng vận động như Giáo sư Hawing, cơng nghệ ET đã tiếp thêm sức mạnh cho họ tự mình phiêu lưu khám phá mạch sống khơng ngừng tuơn chảy.