“đính kèm” mắt: chẳng hạn một
kính đeo hoặc kính sát trịng được gắn cảm biến và máy quay. Phương pháp này vơ cùng nhạy cảm với chuyển động của mắt nên rất được các nhà nghiên cứu ưa chuộng, nhưng nhược điểm là phải tiếp xúc trực tiếp với mắt nên gây khĩ chịu cho người dùng.
2. Sử dụng phương pháp quang học dựa trên sự phản xạ giác mạc. Kết hợp với bộ phận phát ánh sáng (thường là hồng ngoại), camera và cảm biến quang học ghi lại thay đổi của mắt thơng qua hình ảnh phản chiếu từ giác mạc. Một số thiết bị cịn phân tích cả những thay đổi rất nhỏ của mạch máu trên võng mạc. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi vì khơng phải tiếp xúc trực tiếp với mắt.
3. Sử dụng điện cực gắn trên da ở xung quanh mắt. Bản thân đơi mắt là nguồn điện tạo ra nhờ sự chuyển hĩa trong võng mạc, với cực dương tại giác mạc và cực âm tại võng mạc. Tín hiệu điện đo được từ thay đổi của mắt gọi là điện nhãn đồ (EOG - Electrooculogram). EOG rất hữu dụng trong nghiên cứu chuyển động mắt vì nguồn điện từ mắt ổn định cả trong bĩng tối nên thường dùng trong nghiên cứu giấc ngủ và đo lường chứng giật nhãn cầu. Nhược điểm chính của phương pháp là xác định hướng nhìn kém chính xác hơn so với sử dụng camera.
Trong 3 phương pháp, phương pháp quang học thơng dụng nhất, thường gặp trong các ứng dụng tương tác người-thiết bị. Hai phương pháp cịn lại chủ yếu dùng trong y học, nghiên cứu, tiếp thị. Ghi nhận chuyển động mắt nhờ phản xạ ánh sáng trên giác mạc. Camera ghi nhận hình ảnh phản xạ phát ra từ hai đèn hồng ngoại gắn hai bên màn hình.
Điện cực gắn trên da đo tín hiệu EOG