Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu So 2 - Nam 2021 Tieng Viet (Trang 85 - 87)

IV. Kết luận và kiến nghị

1. Mơ hình nghiên cứu

Cĩ rất nhiều những nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện nhằm tìm hiểu những vấn đề về chính sách cổ tức nhất là từ khi nghiên cứu lý thuyết của Miller và Modigliani (1961) được cơng bố. Đa số các nghiên cứu tập trung vào các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của doanh nghiệp. Trong số các nghiên cứu về lĩnh vực này cĩ các nghiên cứu của tác giả Trần Thị Cẩm Hà (2011); Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Thùy Linh (2014); Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Thanh Hảo, Bùi Thị Lâm (2015); Trần Hữu Hùng, (2017);Bạch Thị Thu Hường, (2020)… Kết quả của những nghiên cứu thực nghiệm này

cho thấy chính sách cổ tức của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu áp dụng tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm:

* Biến phụ thuộc

Chính sách cổ tức của doanh nghiệp thường được đo lường thơng qua chỉ tiêu tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR – Dividends Payout Ratio) và mức cổ tức trên một cổ phiếu (DY – Dividends Yead). Vì vậy, nghiên cứu này sẽ sử dụng chỉ tiêu DPR làm biến phụ thuộc và được tính tốn như sau:

* Biến độc lập

Các biến độc lập thuộc nhĩm các nhân tố nội sinh bên trong của doanh nghiệp được lựa chọn dựa vào lý thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây. Do điều kiện thực tế số liệu hiện cĩ tại Việt Nam, trong nghiên cứu này chỉ tập trung xem xét đến năm yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các cơng ty chế biến thủy sản niêm yết trên sàn HNX và HOSE.

- Thu nhập hiện tại hay dự kiến:

Các cơng ty niêm yết cĩ chính sách chia cổ tức thường xác định mức cổ tức dựa trên thu nhập của cơng ty. Các cơng ty cĩ lợi nhuận cao với thu nhập ổn định cĩ thể quản lý dịng tiền tốt hơn và vì vậy chi trả cổ tức cao hơn. Hơn nữa, các cơng ty cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh chĩng thường chi trả cổ tức cao hơn để thu hút các nhà đầu tư. Một yếu tố quyết định chính thức trả cổ tức là mức dự đốn thu nhập trong tương lai. Thu nhập hiện tại khơng thực sự phản ánh khả năng trả cổ tức của cơng ty.

Giả thuyết: Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa thu nhập hiện tại hay dự kiến với việc chi trả cổ tức của các cơng ty.

- Quy mơ cơng ty:

Cĩ thể thấy quy mơ cơng ty nhỏ thì khả năng huy động vốn đầu tư sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn. Vì thế, để đảm bảo nguồn vốn tái đầu tư thì cổ tức chi trả cho các cổ đơng thấp.

Giả thuyết: Cĩ mối liên hệ giữa quy mơ cơng ty với việc chi trả cổ tức của các cơng ty

- Tính thanh khoản:

Cĩ nghiên cứu cho rằng các cơng ty cĩ tính thanh khoản cao thường cĩ sự chi trả cổ tức cao. Tuy nhiên, cĩ nghiên cứu lại cho rằng cĩ mối quan hệ ngược chiều giữa tính thanh khoản và chi trả cổ tức, những cơng ty cĩ dịng vốn lưu động tốt thì chi trả cổ tức thấp. Cĩ nghiên cứu lại cho kết quả chi trả cổ tức cao hay thấp khơng phụ thuộc vào tình trạng thanh khoản. Ta thấy cĩ sự tranh luận về mối quan hệ này. Nghiên cứu này sẽ kiểm tra xem chính sách cổ tức cĩ bị ảnh hưởng bởi tính thanh khoản hay khơng. Giả thuyết: Cĩ mối quan hệ giữa tính thanh khoản và chính sách cổ tức của các cơng ty chế biến thủy sản trên HOSE và HNX.

- Địn bẩy tài chính:

Nghiên cứu của Ahmed, Hafeez and Javid, Attiya Yasmin (2008) khẳng định địn bẩy tài chính là một yếu tố quyết định quan trọng đến chi trả cổ tức. Các cơng ty cĩ địn bẩy tài chính thấp hơn thì khả năng chi trả cổ tức cao hơn các cơng ty gặp phải vấn đề về thâm dụng địn bẩy tài chính. Vì vậy, chi trả cổ tức phụ thuộc rất nhiều vào địn bẩy tài chính của doanh nghiệp vì khi một doanh nghiệp gặp phải khĩ khăn trong chi trả cổ tức nghĩa là cơng ty đang cĩ địn bẩy tài chính cao. Tuy nhiên cĩ nghiên cứu lại cho rằng địn bẩy tài chính khơng cĩ mối quan hệ với chính sách cổ tức. Do vậy, ta sẽ kiểm tra xem mức độ mà tỷ lệ nợ ảnh hưởng đến việc chi trả cổ tức như thế nào.

Giả thuyết: Việc chi trả cổ tức cĩ mối tương quan nghịch chiều với địn bẩy tài chính.

- Tỷ số P/E

Để kiểm tra xem cơ hội đầu tư ảnh hưởng đến chính sách cổ tức, một biến hợp lý cần được lựa chọn. Biến đầu tiên cho các cơ hội tăng trưởng và đầu tư của cơng ty là tỷ số P/E. Một số nhà nghiên cứu đã sử dụng tỷ số P/E như là một biến cho các cơ hội tăng trưởng. Tỷ số P/E là một chỉ số tốt về triển vọng tăng trưởng trong tương lai vì nĩ kết hợp các nhận định của thị trường về dịng tiền tương lai của cơng ty. Nhà đầu tư sẵn sàng để trả tiền cao hơn để đầu tư vào các cơng ty phát triển nhanh chĩng, tức là những cơng

ty mà thường giữ lại thu nhập của họ để tài trợ cho sự tăng trưởng trong tương lai. Đây là nhân tố mới mà các nghiên cứu trước ít đề cập đến, tác giả đưa vào để nghiên cứu sự tác động của nhân tố này đối với chính sách chi trả cổ tức của các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam.”

Giả thuyết : Việc chi trả cổ tức cĩ mối tương quan ngược chiều với tỷ số P/E.

Mơ hình hồi quy:

DPR = β0 + β1SIZE + β2EARNING + β3

LIQD + β4 LEV + β5 PER

Biến phụ thuộc: DPR = Tỷ lệ chi trả cổ tức

Biến độc lập

• SIZE = Quy mơ doanh nghiệp

• EARNING = Thu nhập hiện tại hoặc

dự kiến

• LIQD = Tính thanh khoản

• LEV = Địn bẩy tài chính

• PER = Tỷ số P/E

• β0 = Hệ số hồi quy

• β1 = Hệ số hồi quy cho SIZE

• β2 = Hệ số hồi quy cho EARNING

• β3 = Hệ số hồi quy cho LIQD • β4 = Hệ số hồi quy cho LEV • β5 = Hệ số hồi quy cho PER

2. Phương pháp nghiên cứu

Để phân tích dữ liệu thu thập được, nghiên cứu đã sử dụng phần mềm định lượng để xác định các yếu tố tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức. Dữ liệu được xử lý qua 2 bước sau:

Bước 1: Thống kê mơ tả các nhân tố độc lập từ đĩ đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức trong mẫu.

Bước 2: Sau khi phân tích mơ tả ban đầu, tiến hành chạy hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường, kiểm tra các kiểm định cần thiết sau:

• Kiểm định ANOVA với trị số thống

kê F. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê thì mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và sử dụng được.

• Kiểm định hệ số hồi quy t của từng

nhân tố, nếu cĩ ý nghĩa thống kê thì kết luận nhân tố cĩ tác động đáng kể chính sách cổ tức.

• Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Nếu VIF cĩ giá trị < 10 thì khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến.

• Kiểm định tự tương quan qua hệ so

Durbin-Watson. Nếu giá trị của Dubin- Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 thì kết luận khơng cĩ hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mơ hình.

• Kiểm định phần dư cĩ phân phối

chuẩn. Nếu Mean gần bằng 0, và Std.Dv gần bằng 1 thì cĩ thể kết luận phương trình hồi quy cĩ phân phối chuẩn.

• Hệ số xác định R2 (R square) và R2

hiệu chỉnh (Adjust R square): dùng để đánh

giá độ phù hợp của mơ hình, hệ so R2 càng

cao thì mức độ phù hợp với mơ hình hồi quy

càng lớn. Hệ số R2 đã được chứng minh là

càng tăng khi càng đưa thêm biến độc lập

vào mơ hình, tuy nhiên điều này cũng chứng minh rằng khơng phải phương trình càng cĩ nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, sẽ cĩ trường hợp nghiên cứu đưa những biến khơng phù hợp vào mơ hình (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Chính vì

thế, trong nghiên cứu này sẽ sử dụng trị số R2

hiệu chỉnh để đánh giá sự độ phù hợp của mơ

hình. R2 hiệu chỉnh khơng thổi phồng mức độ

phù hợp mơ hình

• Kiểm định các nhân tố cĩ tác động

đến chính sách cổ tức.

• Ước lượng sự tác động của từng nhân

tố chính sách cổ tức.

III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUPhân tích tương quan giữa các biến Phân tích tương quan giữa các biến Bảng 1. Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập

DPR SIZE EARNING LIQD LEV PERHệ số tương Hệ số tương quan Pearson DPR 1.000 -.035 .709 .314 -.371 .045 SIZE -.035 1.000 -.265 -.054 .328 .225 EARNING .709 -.265 1.000 .242 -.330 -.182 LIQD .314 -.054 .242 1.000 -.399 .094 LEV -.371 .328 -.330 -.399 1.000 -.192 PER .045 .225 -.182 .094 -.192 1.000

Nguồn:Phân tích dữ liệu của tác giả

Bảng 1 cho thấy, các biến độc lập SIZE, EARNING, LIQD, LEV, PER cĩ hệ số tương quan với biến phụ thuộc DPR, cụ thể biến EARNING, LIQD, PER tương quan cùng

chiều với biến DPR; biến LEV, SIZE tương quan nghịch chiều với biến DPR; hệ số tương quan của biến phụ thuộc với các biến độc lập dao động từ -0.35 đến 0.709.

Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui

Bảng 2. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính bội Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 -

hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Hệ số Durbin- Watson

1 .764a .583 .561 10.12847% 1.714

Một phần của tài liệu So 2 - Nam 2021 Tieng Viet (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)