- Tùy thuộc từng chủng loại chế phẩm sinh học có những loại cóthể bổ sung trực
7. Mộtsố bệnhthường gặp và giảipháp phòng ngừa
7.1. Bệnh hoại tử gan tụy cấptính a) Triệu chứng/dấu hiệubệnh
- Giai đoạn đầu, triệu chứng của bệnh chưa rõràng.
- Tôm chậm lớn, lờ đờ, bỏ ăn, tấp mé và chết ở đáy aonuôi.
- Giai đoạn tiếp theo, tôm bệnh có hiện tượng vỏ mềm, màu sắc cơ thể biến đổi, gan tụy mềm nhũn, sưng to hoặc bị teolại.
các giai đoạn từ 35 đến 60 ngày tuổi. Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm thường diễn ra vào mùa mưa nhiều hơn mùanắng.
b) Biện pháp phòngbệnh
- An toàn sinh học cho trang trại nuôi và cách thiết kế ao đầm khoa học,… Các ao khi bị bệnh phải tẩy trùng triệt để, khoanh vùng, cách ly, không xả nước thải, tôm chết bừa bãi ra ngoài môitrường.
- Càyvàphơikhôđáyaoítnhất2-3tuần(bỏlớpđấtvụnuôitrước10-15cm). - Cấp nước, xử lý nước theo đúng yêu cầu (30 ppmchlorine). - Duy trì DO > 4mg/l.
- Thả giống khỏe mạnh, không mang mầm bệnh từ các trại giống có uy tín và chất lượng, mật độ thả vừa phải đối với tôm sú 25-35con/m2.
- Tầm soát sự hiện diện của Vibrio trong môi trường nước ao nuôi 7 ngày/lần. - Sử dụng các nhóm chế phẩm vi sinh Bacillus spp và Rhodobacter spp, định kỳ trong suốt vụnuôi.
- Kiểm soát chặt chẽ lượng thức ăn tránh dư thừa, tháng nuôi đầu lượng thức ăn không quá 230kg/100.000PL. Giảm cho tôm ăn khi nhiệt độ thấp <260C hay quá cao >320C.
- Sửdụngcácchấtkhángkhuẩnkếthợpvớicácchấtlàmtăngsứcđềkháng. - Việcngắtvụhaynuôighépcárôphi(nuôiriêng)cóthểlàmtănghiệuquả.
- Trường hợp khi thấy biểu hiện xấu trên gan tụy thì tăng liều sử dụng chất kháng khuẩn và chất kích thích miễn dịch gấp 2-3 lần. Kháng sinh cũng có thể sử dụng khi cần thiết với liệu trình sử dụng từ 7-10 ngày sau đó tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe tôm mà quyết định dùng tiếp haykhông.
7.2. Bệnh đốmtrắng
a) Triệu chứng/dấu hiệubệnh
- Tácnhângâybệnhđốmtrắnglàvirus,đâylàbệnhcómứcđộlâylanmạnh. - Tômcóthểbịchuyểnsangmàuhồngđỏ,khảnăngtiêuthụthứcăngiảmrõràng.
- Cơ thể tôm xuất hiện các đốm trắng tròn dưới vỏ, tập trung chủ yếu ở giáp đầu ngực và đốt bụng cuốicùng.
- Bơi lờ đờ trên mặt nước và tấp vào bờ. Hiện tượng tôm chết xảy ra ngay sau các biểu hiện đó, tỷ lệ chết cao, có thể từ 90-100% trong vòng 3-7ngày.
b) Biện pháp phòngbệnh
- Các ao nuôi tôm cần có các vật dụng riêng, người chăm sóc cũng đảm bảo vấn đề vệ sinh và lưu ý đến lây lan bệnh giữa các ao. Ao nuôi cần có rào chắn cua còng hoặc lưới chắnchim.
- Hạn chế và diệt vật chủ trung gian, giai đoạn cải tạo ban đầu cày xới và phơi khô đáy ao nuôi và ao lắng. Cấp nước vào ao thông qua lấy nước bằng túi lọc và xử lý nước trong ao xử lý cấp bằng chlorin20-30ppm.
- Cần xét nghiệm tôm giống không mang virus gây bệnh đốm trắng cũng như các mầm bệnh quan trọng khác nhằm ngăn cản yếu tố rủi ro ngay từđầu.
- Quản lý tốt môi trường ao nuôi, tránh hiện tượng biến động lớn và đột ngột của các yếu tố môi trường ao nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đốm trắng bùngphát.
- Tăng cường bổ sung chế phẩm sinh học để duy trì ổn định các yếu tố chất lượngnước.
- Tăng cường dinh dưỡng trong khẩu phần ăn (tăng cường sức đề kháng bằng Vitamin và chất kích thích miễndịch).
- Một số nghiên cứu cho thấy sử dụng diệp hạ châu, các dòng nấm men biểu hiện gene protein vỏ của virus gây bệnh đốm trắng trộn vào thức ăn có hiệu quả phần nào trong phòng bệnh đốm trắng. Theo nghiên cứu của Karen và ctv. (2014) việc trộn mannan oligosaccharide (MOS) and β-glucan vào thức ăn liều 0,2% giúp ngừa bệnh đốm trắng và giảm hệ sốFCR.
7.3. Bệnh phân trắng(WFD) a) Triệu chứng/dấu hiệubệnh
- Tôm bị nhiễm khuẩn trên đường ruột trong đó có nhóm Vibrio sppgây ra, đây là nguyên nhân chính yếu gây ra bệnh phân trắng. Ngoài ra các nguyên nhân khácnhư:
- Tảo độc tiết ra độc tố, phá hủy bộ phận gan tụy và đường ruộttôm. - Do nhiễm nguyên sinh động vật (Gregarine) hoặc vi bào tửtrùng. - Do nhiễm độc tố thức ăn(Aflatoxin).
- Có thể bội nhiễm với Vi bào tử trùng (EHP) gây hiện tượng phântrắng chậmlớn.
b) Biện pháp phòngbệnh
- Cải tạo ao sạch và nạo vét các chất dơ ra khỏi ao, phơi đáy aokỹ. - Diệt khuẩn trong ao, nước và vật chủ trunggian.
- Quản lý chặt không có các loài nghêu, sò hến và giun nhiều tơ có mặt trong ao nuôi. Không nên dùng thức ăn tươi: nghêu, sò,cá...
- Trong chế độ nuôi kín ít thay nước, nhất thiết phải có chương trình cho ăn và kiểm tra chặt chẽ các thông số môi trường như pH, nhiệt độ, màu nước,… và tăng cường quạtnước.
- Bổsungđịnhkỳmenvisinhđểgiảmvikhuẩngâybệnhđườngruộttôm.
- Bổ sung các chất làm tăng cường sức đề kháng cho tôm như Acid hữu cơ, Vitamin C, Yeast,β-Glucan.
- Có thể sử dụng chất kháng khuẩn như tỏi, chất chiết xuất từ thảo dược. Trong nghiên cứu của Chaweepack và ctv. (2015) cho thấy trộn chất chiết xuất từ củ riềng vào thức ăn có khả năng ngừa bệnh phân trắng và hoại tử gan tụy cấp tính. Trường hợp cần thiết có thể can thiệp bằng kháng sinh nhưng cần chú ý đến loại kháng sinh hợp lý, hiện tượng kháng thuốc và dư lượng trongtôm.
a) Tác nhân/dấu hiệu bệnhlý:
- Khi tôm mới nhiễm virus MBV, dấu hiệu bệnh không biểu hiện rõ ràng. Khitômnhiễmbệnhnặngvàphátbệnhthườngcóbiểuhiện mộtsốdấuhiệusau:
- Tôm có màu tối hoặc xanh tái, xanh xẫm. Tôm kém ăn, hoạt động yếu và sinh trưởng chậm (chậmlớn).
- Các phần phụ và vỏ kitin có hiện tượng hoại tử, có nhiều sinh vật bám (ký sinh trùng đơn bào, tảo bám và vi khuẩn dạngsợi).
- Gan tuỵ teo lại có màu trắng hơi vàng, thối rấtnhanh.
- Tỷ lệ chết dồn tích, cao tới 70% hoặc có thể tôm chết hầu hết trongao. b) Biện pháp phòngbệnh:
- Không dùng tôm giống có nhiễm mầm bệnhMBV. - Tẩy dọn ao, bể nuôi như phương pháp phòngchung. 7.5. Bệnh vi bào tử trùng(EHP)
a) Tác nhân/dấu hiệu bệnhlý:
- Do vi bào tử trùng microsporidian giai đoạn 15 – 20 ngày sau khi thả giống vào ao nuôi. Số lượng tôm nhiễm bệnh quan sát ngày càng tăng đến giai đoạn 60 ngày tuổi. Ở giai đoạn sau, tỷ lệ nhiễm bệnh thấpdần.
- Tôm bệnh xác định qua dấu hiệu biến đổi màu sắc cơ thịt sang dạng trắng sữa hoặc mờ đục. Khi tôm lớn dấu hiệu này dễ dàng quan sát hơn, đặc biệt ở phần lưng từ gan tụy đến phần giữa thân. Tuy nhiên, vài con cũng bị đục cơ ở phần đốt cuối cơthể.
- Tôm nhiễm vi bào tử trùng thường mềm vỏ, ốp thân, chậm lớn. Những con nhiễm vi bào tử trùng chết dần vì cơ quan gan tụy, dạ dày và cơ lưng bụng bị hư tổn nghiêm trọng làm suy giảm chức năng sinh lý bình thường củatôm.
b) Biện pháp phòngbệnh:
- Chọn giống sạch bệnh không bị nhiễm EHP bằng phương phápPCR.
- Đối với các ao đã bị nhiễm EHP đặc biệt là ao đất, đáy ao nuôi cần được cày xới khoảng 10-12 cm, sau đó bón vôi nung CaO >6 tấn/ha) khắp đáy ao. Sau đó, ao nuôi cần được phơi khô khoảng 1 tuần trước khi lấy nước vào ao nuôi. Nghiên cứu cho thấy Calcium hypochlorite ở nồng độ 18 ppm thường được sử dụng để diệt vật mang trong ao và xử lý nước trước khi thả tôm sẽ làm giảm đáng kể sự lây lan của vi bào tử trùng xử lýnước.
- Đối với ao đáy bạt có thể khử trùng bạt bằng các loại thuốc như: NaOH, thuốc tẩy, KMnO4,formalin.
- Thường xuyên kiểm tra tăng trưởng tôm, nếu phát hiện dấu hiệu tôm chậm tăng trưởng kéo dài, nên kiểm traEHP.
7.6. Bệnh cụt râu, mònđuôi a) Tác nhân/dấu hiệu bệnhlý:
- Tôm bị bệnh thường xuất hiện các vùng mềm trên vỏ kitin, sau đó tạo nên các điểm nâu hay đen, trắng, tại đó vỏ kitin bị ăn mòn, các phần phụ (chân bò, chân bơi, râu…) và đuôi tôm có thể phồng lên rồi mòn cục dần. Sắc tố Melanin bị khuyết đại, sự mờ đục của đốt bụng thứ 6 và xuất hiện sắc tố đen nâu trên mô gantụy.
- Cũng có trường hợp bệnh xảy ra kèm theo một số dấu hiệu khác trong các ao nuôi tôm như: tôm bị bệnh thường bẩn mình, bẩn mang, có màu hồng đỏ trên cơ thể, tôm yếu, bỏ ăn rồi chết. Hiện tượng chết có thể xảy ra khi bệnh ở mức độ cấp tính, nếu bệnh mãn tính có thể gây chậm lớn, phân đàn, mềmvỏ…
b) Biện pháp phòngbệnh:
- Thay nước đáy trong ao, cần kiểm soát thức ăn tránh dư thừa. Siphong đáy ao giảm mùn bã hữucơ.
- Sử dụng các loại hóa chất để diệt khuẩn như BKC 0.5-1ppm hay Potassium monopersulphate 0,5-1ppm. Sau đó tăng cường vi sinh làm sạch đáy ao để giảm bớt hiện tượngtrên.
8. Thuhoạch
- Thời gian nuôi tôm sú thâm canh thường từ 110-120 ngày. Khi tôm đạt trong lượng 25-33g/con có thể thuhoạch.
- Để tăng hiệu quả kinh tế người nuôi tôm có thể san thưa mật độ sang ao mới để có thể tiếp tục nuôi về kích cỡ tôm lớn50-60g/con.
- Lưu ý trong quá trình san thưa mật độ phải thực hiện khẩn trương nhanh chóng, lúc sáng sớm hoặc chiều mát để giảm tỷ lệ hao hụt. Phương pháp san thưa tương tự như lúc mới thảgiống.
- Tháng nuôi cuối cùng cần theo dõi kỹ chu kỳ lột xác của tôm, để định ngày thu hoạch được hiệu quả, tốt nhất là sau khi tôm lột xác sau 7-10 ngày, lúc này vỏ tôm cứng thịt chắc khối lượng tăng, nếu thu vào lúc tôm vừa lột xác tỷ lệ hao hụtcao.