Kiểm định sự khác biệt về động lực học tập theo ngành học của sinh viên

Một phần của tài liệu ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐANG THEO HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 58 - 62)

- Phân tích EFA biến phụ thuộc “động lực học tập”

4.4.2 Kiểm định sự khác biệt về động lực học tập theo ngành học của sinh viên

“Năm học” của sinh viên trong nghiên cứu có 4 nhóm, thứ tự mã hóa trong biến này là: “1” cho sinh viên năm nhất, “2” cho sinh viên năm hai, “3” cho sinh viên năm ba và “4” cho sinh viên năm cuối. và nhóm sinh viên khác. Để kiểm tra sự khác biệt về động lực học tập của 4 nhóm trên, tác giả sử dụng kiểm định One-Way ANOVA.

Bảng 4.22. Kết quả One-Way ANOVA theo biến năm học của sinh viên

Descriptives

HL

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for MeanLower Bound Upper Bound Minimum

Năm 1 55 3,7227 ,78568 ,10594 3,5103 3,9351 1,00 Năm 2 84 3,8363 ,82915 ,09047 3,6564 4,0162 1,00 Năm 3 102 3,7475 ,69697 ,06901 3,6107 3,8844 1,00 Năm 4 36 3,5903 ,90663 ,15110 3,2835 3,8970 1,75 Khác 3 3,0000 ,00000 ,00000 3,0000 3,0000 3,00 Total 280 3,7411 ,78397 ,04685 3,6488 3,8333 1,00 Động lực học tập ANOVA HL

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 3,251 4 ,813 1,329 ,260

Within Groups 168,227 275 ,612

Total 171,478 279

Bảng 4.22, cho thấy “Giữa các nhóm” có mức ý nghĩa sig. = 0.26 (>0.05) nên ta kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về động lực học tập giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau.

4.4.3 Kiểm định sự khác biệt về động lực học tập theo ngành học của sinh viên Ngành học của sinh viên trong nghiên cứu được phân thành 5 nhóm, theo

thứ tự mã hóa: “1” nhóm ngành kinh tế, “2” nhóm ngành kỹ thuật, “3” nhóm ngành y dược, “4” nhóm ngành sư phạm, “5” nhóm ngành khác. Tương tự khi kiểm tra biến “năm sinh viên”, tác giả vẫn sử dụng kiểm định One-Way ANOVA, để xem xét có hay không sự khác biệt trong động lực học tập đối với sinh viên từng nhóm ngành khác nhau.

Bảng 4.23. Kết quả One-Way ANOVA theo biến ngành học của sinh viên

Descriptives

HL

N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound95% Confidence Interval for MeanUpper Bound Minimum Maximum Ngành kinh tế 109 3,7775 ,73938 ,07082 3,6371 3,9179 2,00 5,00 Ngành kỹ thuật 47 3,6596 ,74167 ,10818 3,4418 3,8773 2,00 5,00 Ngành y dược 41 3,8476 ,74766 ,11676 3,6116 4,0836 1,75 5,00 Ngành sư phạm 28 3,4821 ,98585 ,18631 3,0999 3,8644 1,00 5,00 Khác 55 3,7909 ,81190 ,10948 3,5714 4,0104 1,00 5,00 Total 280 3,7411 ,78397 ,04685 3,6488 3,8333 1,00 5,00

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

HL

Based on Mean ,561 4 275 ,691

Based on Median ,259 4 275 ,904

Based on Median and with

adjusted df ,259 4 222,028 ,904 Based on trimmed mean ,466 4 275 ,761

ANOVA

HL

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2,936 4 ,734 1,198 ,312

Within Groups 168,542 275 ,613

Total 171,478 279

Bảng 4.23 cho thấy “Giữa các nhóm” ngành học có giá trị Sig. = 0.312(>0.05), vì vậy có thể nói không có sự khác biệt có ý nghĩa về động lực học tập giữa các sinh viên thuộc các nhóm ngành khác nhau.

4.4.5. Kiểm định sự khác biệt về động lực học tập theo trường sinh viên đang theo học.

Trường đại học của sinh viên trong nghiên cứu được phân thành 5 nhóm, theo thứ tự mã hóa: “1” Trường Đại học Duy Tân, “2” nhóm trường Đại học thuộc Đại học Đà Nẵng, “3” Trường Đại học Đông Á, “4” Trường đại học kiến trúc, “5” nhóm trường khác. Tương tự khi kiểm tra biến “năm sinh viên”, tác giả vẫn sử dụng kiểm định One-Way ANOVA, để xem xét có hay không sự khác biệt trong động lực học tập đối với sinh viên từng nhóm trường khác nhau.

Bảng 4.24. Kết quả One-Way ANOVA theo biến trường học của sinh viên

Descriptives

HL

N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound95% Confidence Interval for MeanUpper Bound Minimum Trường Đại học Duy Tân 106 3,7217 ,84468 ,08204 3,5590 3,8844 1,00

Trường Đại học thuộc Đại học Đà

Nẵng 50 3,7400 ,86154 ,12184 3,4952 3,9848 1,00

Trường Đại học Đông Á 46 3,6630 ,61287 ,09036 3,4810 3,8450 2,50

Trường Đại học Kiến Trúc 45 3,9000 ,72378 ,10790 3,6826 4,1174 2,00

Khác 33 3,6970 ,76485 ,13314 3,4258 3,9682 2,00

Total 280 3,7411 ,78397 ,04685 3,6488 3,8333 1,00

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

HL

Based on Mean ,984 4 275 ,417

Based on Median 1,078 4 275 ,368

Based on Median and with

adjusted df 1,078 4 255,354 ,368 Based on trimmed mean ,970 4 275 ,424

ANOVA

HL

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1,521 4 ,380 ,615 ,652

Within Groups 169,957 275 ,618

Total 171,478 279

Bảng 4.24 cho thấy “Giữa các nhóm” trường học có giá trị Sig. = 0.652(>0.05), vì vậy có thể nói không có sự khác biệt có ý nghĩa về động lực học tập giữa các sinh viên thuộc các nhóm trường khác nhau.

Chương 4, trình bày một loạt các vấn đề liên quan đến kết quả nghiên cứu nhằm giải quyết mục tiêu ban đầu là xem xét sự tác động của các yếu tố đến động lực học tập của sinh viên. Đầu tiên, tác giả trình bày đặc điểm khảo sát nhằm chứng minh mẫu có tính đại diện cao. Sau đó là phân tích thống kê mô tả cho thấy sinh viên đánh giá rất cao trình độ, năng lực, cũng như khả năng giảng dạy của giảng viên trường Đại học tại Đà Nẵng. Nhiều sinh viên cũng đang có định hướng học tập rõ ràng thể hiện thông qua họ thích thú với chương trình học, sẵn sàng học tập trong môi trường học tập áp lực,… Các bạn cũng cho rằng mình đang được học tập trong môi trường lớp học tương đối tốt với quy mô lớp học phù hợp, sự cạnh tranh lành mạnh giữa các bạn cùng lớp trong học tập. Ngoài ra phương pháp giảng dạy hiện tại cũng được đánh giá cao, tuy nhiên đa số các bạn đồng ý với việc trong chương trình giảng dạy vẫn còn ít áp dụng các phương pháp tham quan thực tế, hay được xem những tài liệu liên quan đến môn học.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU

Chương 5, tác giả thảo luận về kết quả nghiên cứu đã được trình bày trong chương 4. Dựa trên kết quả này, tác giả cũng đưa ra số quan điểm về hàm ý quản trị của nghiên cứu. Nội dung cuối cùng được trình bày là những hạn chế và định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐANG THEO HỌC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w