Kho và công tác bảo quản cấp phát

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN. TS.BSCK2. NGUYỄN TRUNG HÒA (Trang 44 - 47)

- Nội dung kiểm kê của hội đồng kiểm kê bệnh viện, các ủy viên xuống từng khoa:

6.2.3. Kho và công tác bảo quản cấp phát

a. Kho phải được thiết kế theo đúng quy định chuyên môn

- Việc sắp xếp trong kho phải bảo đảm ngăn nắp, có đủ giá, kệ; xếp theo chủng loại, dễ thấy dễ lấy.

- Phải thực hiện 5 chống:Nhầm lẫn; Quá hạn; Mối, mọt, chuột, gián; Trộm cắp; Thảm họa (cháy nổ, ngập lụt).

- Phải có thẻ kho riêng cho từng loại thuốc, có ghi sổ kiểm soát của thuốc.

6.2.3. Kho và công tác bảo quản cấp phát

b. Về tổ chức chia thành kho chính và kho cấp phát lẻ:

- Kho chính, trưởng kho phải là dược sĩ, giúp trưởng khoa làm dự trù

- Kho cấp phát lẻ: cấp phát cho các khoa điều trị, khoa cận lâm sàng, khoa khám bệnh.

c. Thuốc pha chế trong bệnh viện phải bàn giao cho kho cấp phát lẻ, trường hợp hai cơ sở ở xa nhau, sẽ cấp phát ngay tại phòng pha chế.

d. Thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện thực hiện cấp phát đúng theo quy chế thuốc độc.

6.2.3. Kho và công tác bảo quản cấp phát

đ. Phiếu lĩnh thuốc ghi sai hoặc phải thay thuốc sau khi có ý kiến của dược sĩ khoa dược, bác sĩ điều trị sửa lại và ký xác nhận vào phiếu.

e. Phiếu lĩnh thuốc phải được trưởng KD hoặc DS được ủy nhiệm duyệt và ký tên.

g. Các loại thuốc bột, thuốc nước phải được đóng gói thành liều nhỏ cho từng người bệnh; các loại thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện dạng bột, nước phải do DS tự đóng gói

thành liều nhỏ.

h. Trước khi giao thuốc DS phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu theo QC sử dụng thuốc. i. Khoa dược chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng thuốc do khoa dược phát ra.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN. TS.BSCK2. NGUYỄN TRUNG HÒA (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)