NHÓM THUỐC BỔ KHÍ Tính vị: vị ngọt, tính ấm hoặc vị ngọt tính bình.

Một phần của tài liệu Dược cổ truyền Đại Cương (Trang 41 - 42)

- Lượng dùng khoảng 5– 20% so với vị thuốc cần chế

6 THUỐC BỔ HUYẾT: Thục địa, Đương quy, Bạch thược, Hà thủ ô, long

NHÓM THUỐC BỔ KHÍ Tính vị: vị ngọt, tính ấm hoặc vị ngọt tính bình.

Tính vị: vị ngọt, tính ấm hoặc vị ngọt tính bình.

Quy kinh: tỳ và phế

Công năng: chỉ huyết, liễm hãn, sáp niệu, bổ huyết, sinh tân. Chủ trị:

 tỳ phế hư ( chủ vận hóa, hậu thiên chi bản, ích khí sinh huyết):

 mệt mỏi, ít ăn, đại tiện lỏng, thoát giang, xuất huyết.

 sắc mặt vàng nhạt.

 lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng nhuận, mạch nhược. - phế khí hư (tư hô hấp, chủ khí):

 lúc nóng lúc lạnh.

 mệt, hơi thở ngắn.

 dễ ra mồ hôi, dễ mắc bệnh ngoại cảm, ho khan.

 da trắng nhạt, lưỡi nhạt.

 mạch nhuyễn, nhược.

1.Cam thảo

+ Tính vị: Ngọt, bình; + Quy kinh: Can, tỳ, 12 kinh

+Công năng: ích khí dưỡng huyết, Nhuận phế chỉ khái, Tả hỏa giải độc, Hoãn cấp chỉ thống, Điều hòa dược tính

+Chủ trị:

- ích khí dưỡng huyết: khí huyết hư nthươ, thiếu máu, người mệt mỏi.

- nhuận phế chỉ khái: hầu họng viêm đau, viêm amidan, viêm họng, viêm phế quản cấp mãn, ho nhiều đàm.

- tả hỏa giải độc: mụn ngãy, đinh độc, nhiệt độc lở loét, trungs độc do thức ăn hoặc thuốc (phối hợp với đậu xanh).

- hoãn cấp chỉ thống: đau quặn bụng, tứ chi co quắp (âm huyết hư, cân cơ thất dưỡng -> co quắp hoặc tỳ vị hư hàn, dinh huyết hư lạnh -> co quắp)

- điều hòa dược tính: thuốc có dược tính mãnh liệt.

+Tính vị: Ngọt, hơi ấm; + Quy kinh: Tỳ, phế

+Công năng: bổ ích thăng dương, ích huyết, cố biểu liễm hãn, lợi niệu, tiêu phù

thũng, giải độc trừ mũ, sinh tân, trừ khát +Chủ trị:

- bổ ích thăng dương: bổ khí trung tiêu, thăng dương khí, trị trung khí hư, cơ thể suy nhược, chân tay vô lực, yếu ớt, tạng phũ sa giáng, sa tử cung, trực tràng, xuất huyết (tỳ hư bất nhiếp huyết)...

- ích huyết: huyết hư thiếu máu, đặc biệt sau sốt rét, sốt xuất huyết, các trường hợp xuất huyết (giảm tiểu cầu)

- cố biểu liễm hãn: ra nhiều mồ hôi, khí hư tự hãn, âm hư đạo hãn...

- lợi niệu, tiêu phù thũng: tỳ vị hư nhược, vận hóa nươc kém, tâm thận dương hư, thanh lọc kém -> phù thũng.

- giải độc trừ mũ: các trường hợp mụn nhọt thời kỳ đầu hoặc đã vỡ (sinh cơ, trừ mủ)

- sinh tân, trừ khát: tiêu khát

3.Đẳng sâm

+Tính vị: Ngọt, bình, ấM; + Quy kinh: Tỳ, phế

+Công năng: bổ trung ích khí, sinh tân, bổ phế khí, lợi niệu

Chủ trị:

- bổ trung ích khí, sinh tân: tỳ nhược hư, trung khí suy giảm, kém ăn, kém ngủ, cơ thể mệt mỏi, sa giáng, nhiệt thương khí tân, khí đoạn miệng khát, p/h mạch đông, ngũ vị tử.

- bổ phế khí: phế khí hư nhược, hơi thở ngắn, ho hen, suyễn tức, người mệt mỏi. - lợi niệu: chức năng thanh lọc của thận giảm -> phù nề, đăc biẹt trường hợp đái ra dưỡng chấp, nước tiêu có albumin.

Một phần của tài liệu Dược cổ truyền Đại Cương (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w