Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu 480 hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần công nghệ và năng lượng tân nam (Trang 48 - 112)

5. Kết cấu khóa luận

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

- Lắp đặt, sửa chữa bảo trì các hệ thống cơ điện của nhà máy thủy điện, ... - Mô hình giảng dạy động cơ phun xăng với hệ thống đánh lửa trực tiếp, mô0

hình cơ cấu lái, mô hình hệ thống giảm chấn, mô hình hệ thống phanh, mô

hình số,

mô hình điều hoà, mô hình hệ thống điện, ...

- Các thiết bị điện tử, tự động hoá: Chế tạo, lắp đặt, hiệu chỉnh các dây chuyền tự động hoá, thiết bị điều khiển động cơ xoay chiều và một chiều, cung cấp

các thiết

bị cơ khí tư liệu sản xuất, cung cấp các thiết bị điều khiển tự động hoá, bàn điều

khiển công nghiệp, các thiết bị đo lường chính xác, hệ thống điều khiển: PLC, PC...

- Thiết bị điện, ổn áp, ...

- Thiết kế, sản xuất lắp ráp, mua bán các sản phẩm cơ khí, thiết bị công nghiệp, lò khí than, dây truyền sản xuất dầu than, máy công cụ, thiết bị dạy

nghề và

tự động hoá. Thiết kế mạng máy tính, mạng thông tin liên lạc, hệ thống camera

quan sát (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);

- Buôn bán máy móc, thiết bị công nghiệp nhiệt năng, áp lực nồi hơi, nồi dẫn dầu tải nhiệt, máy phát điện, nhà máy nhiệt điện, thiết bị chuyển đổi năng lượng,

- Nghiên cứu, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật;

2.1.3. Đăc điểm tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty cổ phần

công nghệ và năng lượng Tân Nam

a) Bộ máy quản lý

Để đảm bảo gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả cao trong công tác quản lý, nhằm

giảm các chi phí trung gian và dễ tập trung thống nhất trong lãnh đạo sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam đã thực hiện tổ chức bộ

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo ---►

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam

Ke từ khi bắt đầu thành lập cho đến nay, bộ máy kinh doanh của Công ty đã có nhiều thay đổi để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty và sự thay đổi của cơ chế thị trường.

Tính đến thời điểm hiện tại, số lượng cán bộ công nhân viên của toàn công ty là 92 người, trong đó bộ phận quản lý, lao động gián tiếp chiếm khoảng 28% trên tổng số lực lượng lao động toàn công ty.

Công ty cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam là công ty cổ phần có đầy đủ tư cách pháp nhân. Đứng đầu là Hội đồng quản trị, sau đó là Tổng giám đốc, tham mưu cho Tổng Giám đốc là Phó Giám đốc và các trưởng phòng ban.

Trong đó:

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc

thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

- Tổng Giám đốc: Là người đứng đầu, điều hành mọi hoạt động của công ty, người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu sự giám

sát của

Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp

luật về

việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Tổng giám đốc có thể là

thành viên

Hội đồng quản trị.

- Phó Giám đốc: Làm việc dưới sự chỉ đạo của Giám đốc, phụ trách theo dõi chỉ đạo và giám sát thực hiện các công tác nghiệp vụ của đơn vị. Thực hiện các

công việc dưới sự ủy quyền của Giám đốc. - Phòng kinh doanh

+ Nơi thực hiện tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt động nhập, bán hàng về cho công ty. Là phòng trực tiếp xây dựng các chiến lực kinh doanh của công ty, mở rộng thị trường.

+ Duyệt số lượng hàng hóa cần mua, thực hiện kinh doanh, lập hóa đơn bán hàng luân chuyển chứng từ xuất kho, thực hiện việc giao, thu công nợ của khách hàng. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về doanh số tiêu thụ trước giám đốc.

- Phòng tài chính kế toán:

+ Chịu sự quản lý trực tiếp của trưởng ban kinh doanh, đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán, quản lý tài chính của công ty theo quy định của Nhà nước.

+ Xây dựng và thực hiện các nguyên tắc quản lí vốn, hàng hóa đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả. Thanh toán và báo cáo quyết toán tài chính tháng, quý, năm theo quy định của công ty và của Nhà nước. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của phòng kế toán.

- Phòng tư vấn: Chịu trách nhiệm tư vấn cho khách hàng về những sản phẩm hệ thống điện của công ty với khách hàng.

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm kỹ thuật cho các hệ thống công trình thủy điện.

- Trung tâm thiết kế: Nghiên cứu và phát triển các hệ thống, sản phẩm.

Các phòng ban chức năng chủ động giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được phân công. Khi giải quyết công việc liên quan đến lĩnh vực phòng ban khác, thì các phòng ban còn lại chủ động phối hợp, các phòng ban liên quan có trách nhiệm hợp tác, trường hợp có ý kiến khác thì phải báo cáo Giám đốc Doanh nghiệp xem xét giải quyết theo quy chế làm việc của Doanh nghiệp.

* Nhận xét:

Doanh nghiệp có bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, linh hoạt mà hiệu quả. Điều này giúp DN có thể xử lý các tình huống nhanh hơn, tạo ra nhiều cơ hội cho đơn vị.

b) Bộ máy kế toán

Công ty cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam là một đơn vị độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ nên tương ứng với mô hình quản lý và đặc điểm hoạt động kinh doanh, mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mô hình kế toán tập trung. Việc tổ chức hạch toán được tập trung tại phòng tài chính kế toán, kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không thông qua khâu trung gian. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty có thể được tóm tắt như sau:

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Bộ máy kế toán bao gồm kế toán trưởng, kế toán vật tư hàng hóa và thủ kho, kế toán vốn bằng tiền và công nợ, kế toán tiền lương bảo hiểm kiêm Thủ quỹ. Theo đó, công việc kế toán của doanh nghiệp gồm: Phân loại, kiểm tra chứng từ, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị, thực hiện việc ghi sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phản ánh kịp thời thông tin kế toán.

Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế toán:

Ke toán trưởng: Kiêm trưởng phòng Kế toán là người tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty. Đồng thời hướng dẫn, thể chế và cụ thể hoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nước và Công ty. Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về công tác tài

chính kế toán của Công ty.

Các bộ phận còn lại:

- Thanh toán các các khoản nợ, thanh toán để nộp trả Ngân sách nhà nuo`e... - Theo dõi việc thu mua, nhập xuất và tồn kho.

- Căn cứ trên bảng lương, bảng chấm công tính ra thanh toán lương cho công nhân

viên gián tiếp và công nhân trực tiếp thi công xây lắp.

* Nhận xét:

Bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam là gọn nhẹ. Tuy nhiên, ở một số bộ phận cần tách rời nhau để đảm bảo không vi phạm

Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán của doanh nghiệp:

Chế độ kế toán của công ty hiện nay đang áp dụng là chế độ kế toán ban hành

theo “TT133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài Chính ”.

- Kỳ kế toán được tính theo năm dương lịch

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến 31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền tệ mà công ty đang sử dụng để tính toán và ghi sổ là VNĐ - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp Bình quân tháng - Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

- Phương pháp xác định giá hàng hóa nhập kho: Giá nhập kho là giá thực tế mua hàng và các chi phí trực tiếp liên quan đến việc mua hàng. Giá xuất kho theo

phương pháp Bình quân tháng.

2.1.4. Chính sách và phương pháp kế toán áp dụng

a) Chính sách kế toán

Tại Công ty cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam, Doanh nghiệp đã sử

dụng PP tính giá xuất kho theo phương pháp giá đơn vị “bình quân gia quyền cả kỳ

dự trữ”.

Kẽ toán tiẽn mặt, tiẽn gửi Kẽ toán vật tư, hãng hoá Kẽ toán công trinh

Kẽ toán sân xuãt - giá thành Kẽ toán tài sản, cõng cụ, chi phí Kẽ toán tóng hdp

Quàn lý kho Quàn trị hệ thõng

Bảng kê phiêu nhập λ

Bảng kê phiẽuxuãt Bdng kê phiêu nhập - XUdi Báng kê hoá đdn bán hàng

Báng kê hàng bán bị ừả lại

Sổ chi tiốt bán hàng só chi tiêt bán hàng (mâu 2) Báo cáo bán hàng - theo mặt hàng

Báo cáo bán hàng - theo khách hàng

Báo cáo bán hàng - theo bộ phận Báo cáo bán hàng (Bộ phận - Mặt hàng)

Báo cáo bán hàng (Khách hàng - Mặt hàng)

Báo cáo bán hàng (Mặt hàng - Khách hàng)

Phân tích hiệu quá kinh doanh - theo mật h...

Phiẽu nhập mua Phiẽu chi phi mua

4p Phiẽu nhập nội bộ Phiẽu xuãt

ì* Phiẽu xuãt điẽu chuyên

y' Hoá đdn bán hàng

ɔ Hàng bán bị trà lại

4p Xuat trà lại người bân

Make your job easy!

PHAN HÀNH THỐNG KÉ NGHIỆP vụ BIỂU MẪU - BAo CẮC TIÊN (CH

Iinh

giá võn kháu haoI inh Bút toãnkhoá só

-Hô trỢ

V trực tuyẽn Đánh giã tý

giá cuõi kỳ

Ngày ghi

sổ

Chứng từ

Bộ phâ

n Diễn giải Tài khoản

Phát sinh

Ngày SỐ T

ê

Nợ Có

► 1 01/01/2020 01/01/2020 666 Thanh toán tiền chuyển phát nhanh HD0020...

2 Chi phí bằng tiền khác 64218 447.356

3 Thuế VAT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ 1331 <736 4

4 Tiền mặt 1111 492.092

5 01/01/2020 01/01/20

20 667 Thanh toán tiền xăng Ron 95 -IV HD 0120687

6 Chi phí bằng tiền khác 64218 S5S.c2'?

7 Thuế VAT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ 1331 864 95.

3 Tiền mát 1111 00 1.054.5

9 01/01/2020 01/01/2020 822 Hạch toán lệ phí môn bài

1

0 Chi phí dịch vụ mua ngoài 64217 2.000.000

1

1 Các loạithuế khác 33382

2.000.0 00

1

2 03/01/2020 03/01/2020 670 Thanh toán tiền dịch vụ ản uống HD0014627

1

3 Chi phí bằng tiền khác 64218 1.995.000

1

4 Thuế VAT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ 1331 500 199. 1

5 Tiền mát 1111

2.194.5 00

> Đặc điểm:

Phù hợp với Công ty Cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam nói riêng khi số chủng loại NVL ít.

> Ưu điểm:

Đơn giản, dễ làm nhưng trường hợp biến động giá cả thì mức độ chính xác không cao.

> Nhược điểm:

Công việc tính giá dồn lại vào cuối tháng nên ảnh hưởng tới tính kịp thời của thông tin kế toán cung cấp cho các nhà quản lý và việc tính toán rất vất vả, bận rộn làm ảnh hưởng đến thời hạn lập và gửi báo cáo kế toán.

b) Phương pháp kế toán

Kế toán áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ đơn giản, dễ thực hiện.

Doanh nghiệp đã hạch toán toàn bộ quá trình trên Kế toán máy, phần mềm kế toán sử dụng là phần mềm kế toán 3TSOFT ngay từ khi DN đi vào hoạt động. Sau khi kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm tự động điền vào Sổ nhật ký chung. Việc sử dụng phần mềm kế toán này giúp cho công tác kế toán của DN được thực hiện nhanh chóng, chính xác và thuận tiện cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động của phòng kế toán. Khi sử dụng phần mềm, đối với kế toán vật tư sẽ giảm bớt được khối lượng công việc, đồng thời việc theo dõi tình hình biến động nhập - xuất - tồn vật tư chính xác và hiệu quả hơn rất nhiều.

sổ nhật ký chung

2.2. Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần công nghệ

năng

lượng Tân Nam

2.2.1. Tình hình tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp.

a) Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại doanh nghiệp

Đặc điểm nguyên vật liệu tại doanh nghiệp:

Là một DN hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp, chủ yếu là lắp đặt các hệ thống tụ điện cho nhà máy thủy điện... và bảo trì sửa chữa các hệ thống đó. Sản phẩm này có giá trị và quy mô lớn, kết cấu phức tạp, trong đó tổng chi phí cấu thành nên SP thì NVL chiếm tỷ trọng lớn. NVL sử dụng trong lắp ráp với số lượng lớn và nhiều chủng loại khác nhau, có một số đặc điểm chính sau:

- Chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh (khoảng 60% - 70%), do vậy quá trình quản lý hạch toán NVL ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của DN và ảnh hưởng tới giá thành công trình hoàn thành.

- NVL được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh, được cấp vốn, được biếu tặng, viện trợ.. .NVL mua ngoài

thường ít

nhập kho, chủ yếu xuất thẳng ra chân công trình phục vụ quá trình lắp đặt.

Phân loại nguyên vật liệu tại doanh nghiệp:

NVL trong doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú về chủng loại, số lượng. Thế nên, để quản lý và hạch toán một cách chính xác thì phải tiến hành phân loại NVL một cách khoa học, hợp lý. NVL trong doanh nghiệp được phân loại như sau:

- NVL chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm như: tủ điểu khiển kích từ, bộ chuyển đổi tĩnh điện, bộ chuyển mạch, bộ nạp ác

quy..

- NVL phụ: Có tác dụng tham gia trong quá trình thi công các công trình cùng với NVL chính tạo thành SP hoàn thành và tạo điều kiện cho quá trình sản

xuất tiến

hành bình thường bao gồm: aptomat, cầu chì, tiếp điểm, cầu đấu, rơle, dây điện,

- Nhiên liệu: Dùng để cung cấp cho xe vận chuyển NVL, như: xăng, dầu..

b) Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần công nghệ và năng lượng Tân Nam

Tình hình tổ chức quản lý NVL tại doanh nghiệp:

- Khâu thu mua NVL: NVL của Doanh nghiệp được mua từ những NCC thường xuyên và có uy tín nhằm đảm bảo chất lượng. Khi mua NVL về thì cần

kiểm soát chặt chẽ về mặt số lượng, danh điểm từng loại vật tư, giá cả. Đồng thời,

trước khi mua NVL, Doanh nghiệp thường tham khảo giá cả, chất lượng NVL của

các NCC thường xuyên và không thường xuyên với Doanh nghiệp.

+ Đối với NVL mua về nhập kho như: bộ hòa đồng rơ le, bộ điều khiển lập chỉnh, bộ điều chỉnh tĩnh điện thì phòng kế hoạch và người cung ứng NVL kiểm tra,

Công tác kiểm nghiệm NVL tại DN khá lỏng lẻo. Khi mà NVL mua về nhập kho hay được chuyển thẳng đến chân công trình, thủ kho sẽ tiếp nhận theo số lượng trên hóa đơn của NCC và ký xác nhận là đã nhận đủ số lượng. Do đó, sẽ không kiểm tra được quy cách của NVL, phẩm chất NVL.

- Khâu bảo quản: NVL dùng cho thi công công trình thường dễ bị hư hỏng,

Một phần của tài liệu 480 hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần công nghệ và năng lượng tân nam (Trang 48 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w