Các chi tiết liên quan đến vỏ hộp

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học cơ sở THIẾT kế máy 2 đề tài THIẾT kế hệ dẫn ĐỘNG THÙNG TRỘN (Trang 101)

1. 2: Phân bố tỷ số truyền

3.2 Các chi tiết liên quan đến vỏ hộp

3.2.1 Chốt định vị (B18.4b)

-Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ (Đường kính D) lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời. Để đảm bảo vị trí tương đối giữa nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như lắp ghép, dùng 2 chốt định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bulong không làm biến dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí của nắp và ổ), do đó loại trừ được một trong những nguyên nhân làm cho ổ chóng bị hỏng.

-Ta dùng chốt hình trụ có các thông số như sau: d

3

58

3.2.2 Cửa thăm.

-Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào trong hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm, cửa thăm được đặt bằng nắp. Trên nắp có lắp thêm nút thông hơi. Kích thước cửa thăm được chọn theo bảng 18.5 tài liệu [2]

A B

100 75

-Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp xuất và điều hòa không khí bên trông và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được lắp trên nắp cửa thăm.

A B

M27 2 15

-Kích thước nút thông hơi theo bảng 18.6 tài liệu [2]

59

3.2.4 Nút tháo dầu

-Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn bị bẩn (do bụi bẩn và hạt mài) hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đấy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc, lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu

-Kết cấu và kích thước của nút tháo dầu tra trong bảng 18.7 tài liệu [2] (nút tháo dầu trụ)

d M20 2

60

3.2.5 Que thăm dầu

- Hộp giảm tốc được bôi trơn bằng cách ngâm dầu và bắn tóe nên lượng dầu trong hộp phải đảm bảo điều kiện bôi trơn. Để biết được mức dầu trong hộp ta cần có thiết bị chỉ dầu. Ở đây ta sử dụng que thăm dầu để kiểm tra mức dầu. Hình dạng và kích thước cơ bản của que thăm dầu như hình 18.11-Trang96 - [2].

3.2.6 Bulong vòng ( Bảng 18-3a)

Để nâng, vận chuyển HGT, trên nắp và thân thường được lắp thêm bu lông vòng hoặc chế tạo vòng móc. Ta chọn cách chế tạo bu lông vòng trên nắp hộp giảm tốc. Sử dụng Bulong vòng M10. 3.2.7 Vít tách nắp và thân hộp giảm tốc. Có tác dụng tách nắp và thân hộp giảm tốc. Vít M14 30 3.3. Các chi tiết phụ khác 3.3.1 Vòng chắn dầu 61 download by : skknchat@gmail.com

Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp thường dùng các vòng chắn mỡ (dầu). Vòng gồm từ 2 đến 3 rãnh tiết diện tam giác. Cần lắp sao cho vòng cách mép trong thành hộp khoảng 1 đến 2mm. Khe hở giữa vỏ (hoặc ống lót) với mặt ngoài của vòng ren lấy khoảng 0,4mm.

3.3.2 Vòng phớt

-Vòng phớt là lọi lót kin động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và các tập chất khác xâm nhập vào ổ. Những chất này làm ổ nhanh chóng bị mài mòn và bị han gỉ. Ngoài ra, vòng phớt còn để phòng dầu chảy ra ngoài. Tuổi thọ cả ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt.

-Vòng phớt được dùng khác rộng dãi vì cấu tạo đơn giản, thay thế dễ dàng. Nhưng nhược điểm là chóng mòn và ma sát lớn khi bề mặt trục có độ nhám cao.

3.4. Dung sai lắp ghép

3.4.1. Dung sai lắp ghép bánh răng

Dựa vào kết cấu làm việc , chế độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn các kiểu lắp ghép bánh răng sau :

H7 - Chịu tải vừa , thay đổi , va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung k

6

62

Bảng 3.5. Dung sai lắp ghép bánh răng : Mối lắp 30 H 7 / k6 36 H 7 / k6 42 H 7 / k6 65 H 7 / k6

3.4.2. Dung sai lắp ghép ổ lăn

Khi lắp ghép ổ lăn ta lưu ý :

-Lắp vòng trong lên trục theo hệ thống lỗ , lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục

- Để các vòng ổ không trơn trượt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc , cần chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay .

- Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở . Chính vì vậy mà khi lắp

ổlăn lên trục ta chọn mối ghép k6 , còn khi lắp ổ lăn vào vỏ thì ta chọn H7

63

Bảng 3.6. Dung sai lắp ghép ổ lăn Mối lắp ES 25k 6 35k 6 55k 6 52H 7 80H 7 100H 7

3.4.3. Dung sai lắp ghép vòng chắn dầu

Để dễ dàng cho việc tháo lắp, ta chọn kiểu lắp trung gian H7/e8

3.4.4. Dung sai lắp ghép then

Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9 và kiểu lắp trên bạc là D10

64

Bảng 3.7. Dung sai lắp ghép then

Kích thước tiết diện then b h 6 x 6 8 x 7 10 8 12 8 18 11 14 9

[1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ( tập 1).

65

[2] Trần Thiên Phúc: Thiết kế chi tiết máy công dụng chung.

[3] Nguyễn Hữu Lộc: Bài tập chi tiết máy.

[4] Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy.

[5] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ( tập 2).

66

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học cơ sở THIẾT kế máy 2 đề tài THIẾT kế hệ dẫn ĐỘNG THÙNG TRỘN (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w