Phươngpháp diễn dịch và tổng hợp

Một phần của tài liệu 649 huy động vốn qua phát hành trái phiếu của công ty cổ phần chứng khoán rồng việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 26)

Phương pháp này được sử dụng làm cơ sở cho việc làm rõ các thực trạng huy động vốn qua phát hành trái phiếu. Sau khi phân tích, so sánh các tiêu chí đánh giá kể trên, phương pháp được sử dụng để tổng hợp lại những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. Từ đó, đề xuất ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả huy động vốn qua phát hành TP

Cơ cấu vốn 2015 2016 2017 2018 Nợ phải trả (tỷ đồng) 299,79

5 830,374 800,402 821,439

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Chứng Khoán Rồng Việt

3.1.1. Giới thiệu Công ty Cổ phần Chứng Khoán Rồng Việt

Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt được thành lập theo Giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán nhà nước (UBCKNN) cấp ngày 21/12/2006 với số vốn

điều lệ ban đầu là 100 tỷ đồng. Các cổ đông sáng lập là các tổ chức tài chính, thương mại hàng đầu Việt Nam như Tổng công ty thương mại Sài Gòn (Satra), CTCP Quản lý

Quỹ Đầu tư Chứng khoán Việt Long (VDFM), Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) và CTCP Đầu tư Tài chính Sài Gòn Á Châu kết hợp

với các chuyên gia có kinh nghiệm và uy tín trên TTCK Việt Nam.

CTCP CK Rồng Việt là nằm trong danh sách các CTCK lớn tại Việt Nam, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh chứng khoán bao gồm: Môi giới chứng khoán; Bão lãnh phát hành; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn Tài chính& Tư vấn đầu tư chứng khoánvà tự doanh

Rồng Việt có Hội sở đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh và 3 chi nhánh tại Hà Nội, Nha Trang và Cần Thơ.

Vào ngày 25/05/1010, Rồng Việt đã chính thức niêm yết tại SGDCK Hà Nội (HNX) với mã chứng khoán là VDS. Sau đó, ngày 19/07/2017, Rồng Việt chính thức chuyển sàn niêm yết sang SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).

Về cơ cấu tổ chức: Mô hình tổ chức của công ty bao gồm 3 khối: Khối kinh doanh, khối giám sát và khối hỗ trợ văn phòng.

Về các nghiệp vụ cơ bản của CTCP CK Rồng Việt: Công ty cung cấp phong phú các dịch vụ, sản phẩm cho từng đối tượng nhà đầu tư khác nhau trên thị trường. Đối với các sản phẩm dịch vụ dành cho nhóm khách hàng cá nhân, Rồng Việt cung cấp các dịch vụ gồm môi giới và đầu tư chứng khoán; dịch vụ tài chính; dịch vụ chứng khoán và dịch vụ phân tích. Đối với nhóm khách hàng tổ chức, bên cạnh những nghiệp vụ kể trên, Rồng Việt còn cung cấp dịch vụ khác gồm: dịch vụ thị trường vốn và nợ; tái cấu trúc và định giá; dịch vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.

3.1.2. Đánh giá tình hình hoạt động của CTCP CKRồng Việt

a. Nguồn vốn của CTCP CK Rồng Việt

Quá trình tăng vốn điều lệ

thành lập, là 100 tỷ đồng. Đây là những bước đầu trong kế hoạch tăng vốn lên 1500 tỷ đồng vào năm 2020 của CTCP CK Rồng Việt, qua đó giúp Rồng Việt có đủ điều kiện và năng lực tài chính vững mạnh để tham gia và cung cấp đầy đủ mọi sản phẩm dịch vụ trên thị trường, gồm cả những sản phẩm mới ra mắt như chứng quyền có đảm bảo và chứng khoán phái sinh.

Biểu đồ 3.1 : Quá trình tăng vốn của CTCP CK Rồng Việt

Quá trình tăng vốn của CTCP CK Rồng Việt

■ Vốn điều lệ của CTCP Chứng khoán Rồng Việt (tỷ đồng)

Nguồn: CTCP CK Rồng Việt

Cơ cấu vốn của CTCP CK Rồng Việt

VCSH (tỷ đồng) 713,5 5 762,86 8 1042,21 9 1110,88 Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 1013,3 5 1593,24 1842,62 0 1932,3 28 Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn (%) 29,59 52,15 42,51 43,44 VCSH/ Tổng nguồn vốn (%) 70,41 47,88 57,49 56,56

Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 201 7 2018 Quy định Tỷ lệ an toàn tài chính % 613,71 591,59 827 950 Trên 180% Tỷ lệ tổng nợ/ VCSH Lần 0,42 1,09 0,77 0,74 Không vượt quá 3 lần Nợ ngắn hạn/ TS ngắn hạn Lần 0,32 0,53 0,44 0,44 Tối đa bằng 1

Giá trị còn lại của TS

cố định/ Tổng TS

% 1,35 0,84 0,84 0,76 Không vượt quá 50% Giá trị đầu tư cổ

phiếu chưa niêm yết / VCSH

% 9,09 7,55 7,23 6,22 Không vượt quá 20%

về nợ phải trả: Từ bảng cơ cấu vốn ta thấy, tổng nợ phải trả năm 2015 là 299,795 tỷ đồng và năm 2016 là 830,374 tỷ đồng, tức là qua 1 năm số nợ của công ty đã tăng lên 2,77 lần. Trong khi đó số nợ phải trả của 2 năm tiếp theo dao động trên 800 tỷ. Sự gia tăng nợ đột biến này chính là kết quả của đợt phát hành trái phiếu với giá trị 832,120 tỷ đồng vào năm 2016 (gấp 6,17 giá trị đợt phát hành vào năm 2015).

Biểu đồ 3.2: Vốn chủ sở hữu của CTCP CK Rồng Việt giai đoạn 2015- 2018

Vốn chủ sở hữu qua các năm (Đơn vị: Tỷ đồng)

1200 1000 800 600 400 200 0 ■Vốn chủ sở hữu

Nguồn: BCTC của CTCP Chứng khoán Rồng Việt

Về nguồn VCSH: VCSH của công ty tăng đều từ năm 2015 đến năm 2018. Vào năm 2018, vốn chủ sỡ hữu của công ty đạt 1111 tỷ đồng. Đặc biệt, trong 2 lần tăng vốn vào năm 2015 và 2017, vốn chủ và EPS của công ty đều tăng mạnh.

Nhìn chung, nợ phải trả tăng mạnh chủ yếu đến từ các đợt phát hành trái phiếu đã làm thay đổi cơ cấu vốn của công ty. Từ việc nợ phải trả chỉ chiếm 29,59% so với tổng nguồn vào năm 2015, tỷ lệ này nợ phải trả/ tổng nguồn vốn đã tăng mạnh và đạt khoảng 50% trong giai đoạn 2016-2018. Từ đó ta thấy, nợ phải trả của Rồng Việt đã gần cân bằng với lượng vốn chủ.

b. Chỉ tiêu an toàn tài chính của Công ty Cổ phần CK Rồng Việt giai đoạn 2015- 2018

Nguồn: BCTC của CTCP CK Rồng Việt

Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018, các chỉ tiêu an toàn tài chính của công ty vẫn đảm bảo theo quy định.

Nhờ việc luôn chú trọng hoạt động quản lý tài chính, áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro tài chính hiệu quả nên hệ số an toàn tài chính của Rồng Việt đã tăng từ mức 827% trong năm 2017 lên 950% trong năm 2018.

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty đều ở mức cho phép (không vượt quá 3 lần). Trong 3 năm 2015, 2017 và 2018, tỷ lệ này đều nhỏ hơn 1. Đặc biêt, năm 2016 tổng nợ của công ty đã vượt quá vốn chủ sở hữu do công ty phát hành trái phiếu ngắn hạn.

Theo thông tư hướng dẫn hoạt động của CTCK quy định nợ ngắn hạn của CTCK tối đa bằng TS ngắn hạn. Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2018, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên TS ngắn hạn của Rồng Việt đều đạt mức an toàn, dao động trong khoảng 0,3 đến 0,5 lần.

c. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của CTCP CK Rồng Việt

Rồng Việt là công ty chứng khoán trong 15 CTCK hàng đầu Việt nam. Công ty có nhiều thành tích và đóng góp tích cự trong xây dựng, phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam từ 2016 - 2018. Trải qua gần 13 năm hoạt động, Rồng Việt ghi nhận kết quả kinh doanh vượt trội cả về doanh thu và lợi nhuận. Kết quả kinh

doanh của công ty được thể hiện qua các chi tiêu về doanh thu và lợi nhuận trước thuế như sau:

Biểu đồ 3.3: Doanh thu thuần của CTCP CK Rồng Việt giai đoạn 2015- 2018

Doanh thu thuần qua các năm (Đơn vị: Tỷ đồng)

450 --- 90 400 350 300 250 200 150 100 50 2015 2016 2017 2018

Doanh thu thuần (tỷ đồng) Tăng trưởng (%)

80 70 60 50 40 30 20 10 0 0

Nguồn: BCTC của CTCP CK Rồng Việt

Doanh thu của công ty có xu hướng tăng đều qua các năm. Năm 2018, doanh thu của Rồng Việt là 434 tỷ đồng, tăng 18,49% so với năm 2017 nhưng chỉ hoàn thành gần đạt mức kế hoạch đề ra (tương đương 92,57% kế hoạch năm).

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu doanh thu của CTCP CK Rồng Việt giai đoạn 2015- 2018

CƠ CẤU DOANH THU

■ Đầu tư tài

chính ■ Ngân hàng ■ Kinh doanh môi giới ■ Dịch vụ chứng khoán

Nhìn từ biểu đồ thấy rằng, doanh thu từ hoạt động dịch vụ chứng khoán chiểm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu của công ty, theo sau đó là 2 mảng kinh doanh môi giới và đầu tư chứng khoán. Mảng hoạt động ngân hàng đầu tư và các hoạt động khác chỉ đóng góp rất nhỏ vào doanh thu của công ty (dưới 10%).

Năm 2018, doanh thu từ hoạt động kinh doanh môi giới và dịch vụ chứng khoán đều tăng, hoàn thành vượt mức đề ra. Cụ thể, doanh thu kinh doanh môi giới chứng khoán cả năm 2018 là 112,8 tỷ đồng, đạt 100,63% kế hoạch và vượt 29,47% so với năm trước. Bên cạnh đó, hoạt động dịch vụ chứng khoán trong kỳ đạt 219,063 tỷ đồng, hoàn thành 100,76% kế hoạch và tăng 42,49% so với năm trước. Tuy nhiên, doanh thu từ hoạt động đầu tư tự doanh giảm 17,32% so với năm trước, chỉ hoàn thành 78,33% kế hoạch năm do những chuyển biến xấu của thị trường.

Biểu đồ 3.5: Lợi nhuận trước thuế của CTCP CK Rồng Việt giai đoạn 2015- 2018

Lợi nhuận trước thuế qua các năm (Đơn vị: Tỷ đồng)

160 140 120 100 80 60 40 20 0

Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) Tăng trưởng (%)

450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 -50 -100

Nguồn: BCTC của CTCP CK Rồng Việt

Sau khi tăng mạnh từ năm 2015 đến 2017, lợi nhuận trước thuế của Rồng Việt năm 2018 giảm 38,46% so với năm 2017, chỉ còn 85 tỷ đồng và chỉ đạt gần 50% so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân là do những biến động không tích cực của TTCK. Trong quý 1/ 2018, lợi nhuận của Rồng Việt rất khả quan khi đạt được 61,8 tỷ đồng, tương đương 34% kế hoạch của cả năm. Tuy nhiên, trong 3 quý còn lại, kết quả kinh doanh của Rồng Việt sụt giảm mạnh bởi ảnh hưởng của thị trường suy yếu.

Phát hành TP Lãi suất (%) Số vốn huy động (tỷ đồng)

Cá nhân 9-9,5 484,120

Tổ chức 8,75-9,5 339

Tổng 823,120

Phát hành TP Lãi suất (%) Số vốn huy động (tỷ đồng)

Biểu đồ 3.6: Lợi nhuận trước thuế của 1 số CTCK lớn

Nguồn: www.cafef.vn

Tuy nằm trong danh sách các CTCK lớn nhưng lợi nhuận trước thuế của CTCP CK Rồng Việt (VDS) chỉ bằng 1 phần rất nhỏ so với các CTCK đầu ngành như CTCP Chứng khoán Sài Gòn (SSI), Công ty TNHH Chứng khoán Kỹ thương (TCBS), CTCP Chứng khoán Bản Việt (VCSC). Năm 2018, lợi nhuận trước thuế của SSI, TCBS và VCSC lần lượt là 1623 tỷ đồng, 1532 tỷ đồng và 1011 tỷ đồng. Trong khi đó, lợi nhuận trước thuế năm 2018 của Rồng Việt chỉ đạt 85 tỷ đồng.

3.2. Hiệu quả huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu của CTCP CK

Rồng Việt

3.2.1. Sơ lược về phát hành trái phiếu của CTCP CK Rồng Việt

Rồng Việt thực hiện huy động vốn qua phát hành TPDN lần đầu tiên vào năm 2015. Từ năm 2015 đến 2018, mỗi năm công ty đều phát hành riêng lẻ TP để có nguồn

vốn phục vụ cho các cho các hoạt động giao dịch ký quỹ, tự doanh/bảo lãnh phát

hành và

tham gia hoạt động thị trường trái phiếu.Cụ thể các đợt phát hành như sau:

Năm 2015: Công ty phát hành riêng lẻ trái phiếu không chuyển đổi, không có tài sản đảm bảo với kỳ hạn 1 năm và mệnh giá là 1 triệu đồng/ TP. Ngày phát hành đầu tiên là 21/04/2015 và ngày đáo hạn trái phiếu là 21/09/2016. Khối lượng phát hành công ty dự kiến là 200.000 TP, trong đó khối lượng thực tế phát hành là Năm 2016: Công ty phát hành riêng lẻ TP không chuyển đổi, không có tài sản đảm bảo với kỳ hạn 1 năm và mệnh giá là 1 triệu đồng/ TP. Ngày phát hành đầu tiên là 18/03/2016 và ngày đáo hạn trái phiếu là 30/12/2017. Khối lượng phát hành công ty dự kiến là 1.200.000 TP, trong đó khối lượng thực tế phát hành là 823.120 TP. Tổng số vốn huy động được từ lần phát hành này là 823,120 tỷ đồng, được phân bổ cho các đối tượng với các mức lãi suất như sau:

Bảng 3.3: Phát hành TP của CTCP CK Rồng Việt năm 2016

Nguồn: BCTC của CTCP CK Rồng Việt

Năm 2017: Công ty phát hành riêng lẻ TP không chuyển đổi, không có tài sản đảm bảo với kỳ hạn 1 năm và mệnh giá là 1 triệu đồng/ TP. Ngày phát hành đầu tiên là 10/03/2017 và ngày đáo hạn trái phiếu là 30/12/2018. Khối lượng phát hành công ty dự kiến là 1.500.000 TP, trong đó khối lượng thực tế phát hành là 1.112.955 TP. Nguồn vốn huy động được từ lần phát hành này là 1112,955 tỷ đồng, được phân bổ cho các đối tượng với các mức lãi suất như sau:

Tổ chức

8,75-9,5

4N Trong đó vay từ các bên

liên quan 250

Phát hành TP Lãi suất (%) Số vốn huy động (tỷ đồng)

Cá nhân 8-9,5 386,694

Tổ chức 8-9,5 143

Trong đó vay từ các bên liên quan 100 Tổng 529,694 2015 2016 2017 2018 Tổng giá trị TP phát hành (tỷ đồng) 134,780 823,120 1112,955 529,794

Nguồn: BCTC của CTCP CK Rồng Việt

Năm 2018: Công ty phát hành riêng lẻ TP không chuyển đổi, không có tài sản đảm bảo với kỳ hạn 1 năm và mệnh giá là 1 triệu đồng/ TP. Ngày đáo hạn trái phiếu là 30/12/2018. Khối lượng phát hành công ty dự kiến là 1.000.000 TP, được chia thành 2 đợt phát hành, mỗi đợt 500.000 TP; trong đó khối lượng thực tế phát hành là 529.694 TP. Nguồn vốn huy động được từ lần phát hành này là 529,694 tỷ đồng, được phân bổ cho các đối tượng với các mức lãi suất như sau:

Bảng 3.5: Phát hành TP của CTCP CK Rồng Việt năm 2018

Nguồn: BCTC của CTCP CK Rồng Việt

Năm 2019: Rồng Việt thông qua phương án phát hành riêng lẻ 500.000 TP không chuyển đổi, không có tài sản đảm bảo với kỳ hạn 1 năm và mệnh giá là 1triệu đồng/ TP. Dự kiến tổng giá trị của TP chào bán là 500 tỷ đồng, được chia thành 2 đợt, mỗi đợt 300 tỷ đồng. Thời gian dự kiến phát hành của đợt 1 là từ ngày 03/06/2019 đến ngày 30/08/2019 và đợt 2 là từ ngày 01/10/2019 đến ngày 27/12/2019. Công ty áp dụng mức lãi suất cố định nhưng tối đa không quá 9,5%/ năm.

3.2.2. Đánh giá hiệu quả huy động vốn qua phát hành trái phiếu của

CTCP CK

Rồng Việt

Hiệu quả huy động vốn qua phát hành trái phiếu của Rồng Việt được đánh giá qua cả chỉ tiêu định lượng và định tính như sau:

a. Chỉ tiêu định lượng

Quy mô, tỷ trọng nguồn vốn huy động qua trái phiếu

Rồng Việt bắt đầu tham gia phát hành TP để huy động vốn từ năm 2015. Giai đoạn 2015- 2018, quy mô trái phiếu phát hành của công ty như sau:Bảng 3.6: Quy mô phát hành TP của CTCP CK Rồng Việt qua các năm

MBS (2015) ACBS (2016 ) TVSI (2017) VCSC (2017) SHS (2018) VND (2018) SSI (2018) Tổng giá trị TP phát hành (tỷ đồng) 370 359 353,28 1741,77 1800 1000 1150 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018

Số dư cuối năm TP phát hành

(tỷ đồng) 80,780 503,120 724,455 581,674 NPT (tỷ đồng) 299,795 829,840 800,401 821,439 VCSH (tỷ đồng) 713,554 762,861 1042,21 8 1110,899 Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 1013,35 0 1593,235 1842,620 1932,338 Tỷ lệ TP/ NPT (%) 26,95 60,63 90,51 70,81 Tỷ lệ TP/VCSH (%) 11,32 65,95 69,51 52,36 Tỷ lệ TP/ Tổng nguồn vốn (%) 797 31,58 39,32 30,10

Nguồn: BCTC của CTCP CK Rồng Việt

Bảng 3.7: Quy mô phát hành TP của các CTCK khác qua các năm

Nguồn : BCTC của các CTCK

Một phần của tài liệu 649 huy động vốn qua phát hành trái phiếu của công ty cổ phần chứng khoán rồng việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w