Về phía các cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu 581 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán vaco thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 108 - 129)

Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng, đầu tiên và không thể thiếu được của lĩnh vực kiểm toán. Một công ty kiểm toán muốn tồn tại và phát triển được thì

SV: Trần Tuấn Minh - 19A4030316 GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc phải có đội ngũ nhân viên có kiến thức, năng lực. Trường học là môi trường quan trọng để đào tạo ra nguồn nhân lực cho ngành kiểm toán. Các cơ sở đào tạo cần xây dựng chương trình đào tạo về kiểm toán khoản mục hàng tồn kho nói riêng và các khoản trên BCTC nói chung, đưa chương trình đào tạo về kiểm toán các khoản mục trên BCTC vào giảng dạy để nâng cao hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm của người học và làm kiểm toán.

Các cơ sở đào tạo cần quan tâm đến các vấn đề cụ thể như sau:

- Hoàn thiện phương pháp đào tạo sinh viên, thường xuyên cập nhật các thông

tin mới về lĩnh vực kiểm toán.

- Tạo điều kiện cho sinh viên được đi thực tế trong quá trình học nhằm giúp

sinh viên sớm định hình được công việc sau này để có thể có kế hoạch định hướng cho việc học trên trường lớp.

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về ngành nghề của mình.

SV: Trần Tuấn Minh - 19A4030316 GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc KẾT LUẬN

Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, kiểm toán đã và đang khẳng định được vai trò to lớn của mình. Công ty TNHH Kiểm toán VACO đang nỗ lực hết mình hòa cùng nhịp chảy của nền kinh tế đất nước, khẳng định vị thế của công ty hơn nữa trên thị trường kế toán - kiểm toán Việt Nam.

Qua quá trình thực tập ở Công ty TNHH Kiểm toán VACO, em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức thực tiễn. Đồng thời nắm vững thêm lý luận về kiểm toán, các chuẩn mực kiểm toán hiện hành. Không những vậy, được trực tiếp tiếp cận với quá trình làm việc, được tham gia trong những cuộc kiểm toán em nhận thấy có khoảng cách khá lớn giữa những kiến thức được học trên sách vở với thực tiễn công việc. Vì vậy, những sinh viên như em càn phải không ngừng trau dồi kiến thức và học hỏi kỹ năng làm việc để có thể đáp ứng được nhu càu ngày càng cao của xã hội.

Do những hạn chế về mặt chuyên môn, kiến thức thực tế và thời gian nên báo cáo thực tập của em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn giảng viên hướng dẫn ThS. Đặng Thị Bích Ngọc và các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán VACO đã tạo điều kiện cho em. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy cô để hoàn thiện báo cáo này hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trần Tuấn Minh

Danh mục Nội dung

Phụ lục 2.1 Các ký hiệu kiểm toán quy ước

Phụ lục 2.2

Xác định mức trọng yếu

SV: Trần Tuấn Minh - 19A4030316 GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS).

2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA).

3. Giấy tờ làm việc kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho tại Công ty TNHH

Kiểm toán VACO.

4. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi và PGS.TS Trương Thị Thủy đồng chủ biên

(2013), “Giáo trình Kế toán tài chính”, NXB Tài chính.

5. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi và PGS.TS Trương Thị Thủy đồng chủ biên

(2013), “Giáo trình Kế toán tài chính”, NXB Tài chính.

6. Hồ sơ kiểm toán chung, hồ sơ kiểm toán năm 2017 của công ty TNHH ABC

tại công ty TNHH Kiểm toán VACO.

7. Nguyễn Quang Quynh và Ngô Trí Tuệ (2014), Giáo trình kiểm toán tài

chính, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

8. Nguyễn Viết Điều (2017), “Hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho

trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á”,

khóa luận tốt nghiệp, Học viện tài chính, Hà Nội.

9. Tài liệu nội bộ được cung cấp bởi công ty TNHH Kiểm toán VACO.

10. Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp.

11. TS. Nguyễn Viết Lợi và Th.S. Đậu Ngọc Châu đồng chủ biên (2013), “Giáo

trình Lý thuyết kiểm toán”, NXB Tài chính.

12. TS. Nguyễn Viết Lợi và Th.S. Đậu Ngọc Châu đồng chủ biên (2013), “Giáo

trình Lý thuyết kiểm toán”, NXB Tài chính.

13. Vũ Thị Dược (2018), “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Hàng tồn

kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn - Kiểm toán S&S”, khóa luận tốt nghiệp, Học viện ngân hàng, Hà Nội.

92

SV: Trần Tuấn Minh - 19A4030316 GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

Phụ lục 2.3 Trích hướng dẫn kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho

Phụ lục 2.4 GTLV [A310] Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạtđộng

Nội dung Ke hoạch Thực tế

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

r^ LN trước thuế

r Doanh thu thuần

r^ Tổng chi phí

r^ Vốn chủ sở hữu

r^ Tổng tài sản r Khác

r LN trước thuế

r Doanh thu thuần

r Tổng chi phí r Vốn chủ sở hữu r Tổng tài sản r Khác Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu

Γ BCTC trước kiểm toán Γ BCTC năm trước r Kế hoạch SXKD r^ Ước tính Γ BCTC đã điều chỉnh sau kiểm toán Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu Γ [5%-10%] LN trước thuế (1) Γ [0,5%-3%] Doanh thu thuần Γ [0,5%-3%] Tổng chi phí Γ [1%-5%] Vốn chủ sở hữu Γ [1%-2%] Tổng tài sản r [5%-10%] LN trước thuế (1) Γ [0,5%-3%] Doanh thu thuần r [0,5%-3%] Tổng chi phí r [1%-5%] Vốn chủ sở hữu r [1%-2%] Tổng tài sản Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện [50%-75%] [50%-75%] Tỷ lệ sử dụng để ước tính ngưỡng sai sót không đáng kể [0%-4%] [0%-4%] (

T Tích “Văn bản xác định mức trọng yếu kế hoạch - thựchiện”)

93

SV: Trần Tuấn Minh - 19A4030316 GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

Phụ lục 2.1

Ký hiệu Ý nghĩa

Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện có tài liệu lưu trong hồ sơ kiểm toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là đúng.

ABC Ký hiệu này điền trong ô vuông (□) để thể hiện không có tài liệu lưu tronghồ sơ kiểm toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là sai.

N/A Không áp dụng / None applicable.

BS Khớp với số liệu trên Bảng Cân đối kế toán/ Agreed to balance sheet: Kýhiệu này đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán viên đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Bảng cân đối kế toán.

PL

Khớp với số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh/ Agreed to profit and loss statement: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán viên đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

PY

Khớp với số liệu trên Báo cáo kiểm toán năm trước/ Agreed to Previous year ‘s report: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán đã đối chiếu

số liệu đó phù hợp với số liệu trên Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm trước.

TB Khớp với số liệu trên Bảng cân đối phát sinh/ Agreed to trial balance: Kýhiệu này đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán viên đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Bảng cân đối phát sinh.

94

SV: Trần Tuấn Minh - 19A4030316 GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

Phụ lục 2.2

Ký hiệu Ý nghĩa

LS Khớp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp/ Agreed to leadsheet: Ký hiệunày đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán viên đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp.

GL

Khớp với số liệu trên Sổ Cái/ Agreed to general ledger: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán viên đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu

trên Sổ Cái tài khoản.

SL

Khớp với số liệu trên sổ chi tiết/ Agreed to sub- ledger: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán viên đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu

trên sổ chi tiết tài khoản.

AC Khớp với số liệu trên Thư xác nhận/ Agreed to audit confirmation: Ký hiệunày đặt sau số liệu để thể hiện kiểm toán viên đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên thư xác nhận do kiểm toán viên gửi.

95

STT

Thủ tục Người

thực hiện Thamchiếu

I. Thủ tục chung

1.

Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

2. Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với

BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết... và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

II. Thủ tục phân tích

1. So sánh số dư HTK (kể cả số dư dự phòng) và cơ cấu HTK năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất

thường.

2. So sánh tỷ trọng HTK với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của những biến động.

3. So sánh thời gian quay vòng của HTK với năm trước và kế hoạch, xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dựphòng (nếu có).

4. So sánh cơ cấu chi phí (nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung) năm nay với năm trước, đánh giá tính hợp lý của

các biến động.

5. So sánh giá thành đơn vị kỳ này vơi kỳ trước, giữa thực tế với kế hoạch, giữa các tháng trong năm, giải thích các biến

96

SV: Trần Tuấn Minh - 19A4030316 GVHD: TS. Đặng Thị Bích Ngọc

Phụ lục 2.3

STT

Thủ tục Người

thực hiện Thamchiếu

động bất thường.

6.

Phân tích tỷ trọng của nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung/cơ cấu tổng giá thành thành phẩm của

1 số sản phẩm chủ chốt (hoặc chọn mẫu), so sánh với định mức chi phí của sản phẩm, giải thích nguyên nhân các biến động bất thường.

III. Kiểm tra chi tiết

2. Tham gia chứng kiến kiểm kê hiện vật HTK cuối kỳ kế toán

2.1. Xác định tất cả các kho (của DN hoặc đi thuê), hàng ký gửi..., xác định giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng kho

để xác định nơi KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê.

2.2. Tham gia kiểm kê hiện vật HTK theo chương trình kiểm kê HTK.

2.3. Đối với kho đi thuê: Gửi TXN đề nghị bên giữ kho xác nhận số lượng hàng gửi (nếu trọng yếu).

3. Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết HTK

3.1.

Thu thập báo cáo NXT tất cả các loại HTK (hàng tháng và cả năm/kỳ):

- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (sổ cái, sổ chi tiết, BCĐSPS, BCTC), giải thích chênh lệch (nếu có).

- Xem xét báo cáo NXT hàng tháng, rà soát số dư HTK cuối năm để xác định những khoản mục bất thường (số dư

lớn, số dư âm, biến động nhiều trong kỳ, hoặc tồn lâu ngày...). Tiến hành thủ tục kiểm tra tương ứng.

3.2. Thu thập bảng tổng hợp kết quả kiểm kê của đơn vị:

97

STT

Thủ tục Người

thực hiện Thamchiếu

- Đảm bảo tất cả biên bản kiểm kê đã bao gồm trong bảng tổng hợp này.

- Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (các phiếu đếm hàng của DN, tài liệu kết quả quan sát chứng kiến kiểm

kê của KTV [D531-D533], xác nhận của bên thứ ba (nếu có)....). Giải thích chênh lệch (nếu có).

- Đối chiếu chọn mẫu số lượng thực tế từ bảng tổng hợp kết quả kiểm kê với báo cáo NXT và ngược lại. Đảm bảo

DN đã đối chiếu và điều chỉnh số liệu kế toán theo số liệu kiểm kê thực tế.

4.

Trường hợp chứng kiến kiểm kê HTK trước hoặc sau ngày kết thúc kỳ kế toán (1): Tiến hành chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ nhập/xuất kho phát sinh sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối chiếu xuôi/ngược đến số dư HTK thực tế trên sổ kế toán/thẻ kho tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các nghiệp vụ nhập/xuất phát sinh tương ứng. Tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có).

5.

Đọc lướt sổ cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân

và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

6.

Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ (1):

- Thu thập biên bản và hồ sơ kiểm kê HTK cuối năm trước của đơn vị. Xem xét và đánh giá tính tin cậy của KSNB

của đơn vị đối với quá trình kiểm kê.

- Đối chiếu số lượng HTK cuối năm với biên bản kiểm kê;

- Tìm hiểu và kiểm tra phương pháp tính giá HTK áp dụng cho năm tài chính trước;

- Kiểm tra tính đúng kỳ của HTK;

- Kiểm tra số dư dự phòng giảm giá HTK tại ngày đầu kỳ.

7. Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ: Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng nhập kho trong kỳ, đối chiếunghiệp vụ ghi trên sổ cái với các chứng từ liên quan. (Lưu ý trường hợp khi mua hàng tồn kho nếu được nhận kèm

thêm

98

STT

Thủ tục Người

thực hiện Thamchiếu

sản phâm, hàng hóa, thiêt bị, phụ tùng thay thê (phòng ngừa trường hợp hỏng hóc) thì kê toán có ghi nhận phù hợp với

quy định của TT200/2014/TT-BTC không?)

8. Kiểm tra tính giá xuất đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phâm, hàng hóa, hàng gửi bán: Kiểm tra chọn

mẫu để đảm bảo DN thực hiện đúng và nhất quán phương pháp tính giá xuất kho đã lựa chọn.

9. Kiểm tra việc xác định giá trị sản phâm dở dang cuối kỳ:

8.1 Đối chiêu số lượng sản phâm dở dang trên bảng tính giá thành với biên bản kiểm kê

8.2

So sánh tỷ lệ phần trăm hoàn thành ước tính dựa trên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỷ lệ được dùng để tính toán giá trị sản phâm dở dang. Thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệch trọng yêu:

So sánh % hoàn thành của từng giai đoạn sản xuất được đơn vị áp dụng kỳ này có thay đổi gì so với kỳ trước không? Nêu có, cần phỏng vấn đơn vị lý do thay đổi để đánh giá tính hợp lý.

- Trao đổi với bộ phận sản xuất về ước tính của họ về % hoàn thành tại từng công đoạn sản xuất và đối chiêu với % hoàn thành bộ phận kê toán sử dụng trong việc tính toán giá trị sản phâm dở dang.

8.3 Kiểm tra việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất cho sản phâm dở dang cuối kỳ.

10. Kiểm tra việc tính giá thành:

9.1

Đối chiêu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng thành phâm theo báo cáo sản xuất và bảng tổng hợp NXT trong

kỳ.

99

STT

Thủ tục Người

thực hiện Thamchiếu

9.2 Kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của việc tập hợp, phân bổ, tính giá thành phẩm nhập kho (so sánh biến động cơ cấu

các bộ phận chi phí, so sánh với chi phí định mức, kiểm tra biến động tỷ lệ lợi nhuận gộp, ....).

9.3

Đối chiếu các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân công) đến các phần hành liên quan và chọn mẫu kiểm tra việc tập

hợp chi phí trực tiếp vào thành phẩm.

9.4 Kiểm tra các chi phí ghi thẳng vào giá vốn, không qua các TK chi phí (nếu có).

9.5

Phân tích và kiểm tra các chi phí sản xuất chung được tính trong HTK, đánh giá tính hợp lý của các phương pháp phân

bổ và tỷ lệ phân bổ.

9.6 Trường hợp DN hoạt động dưới mức công suất bình thường: Xem xét và ước tính chi phí sản xuất chung cố định dưới

mức công suất bình thường không được tính vào giá trị HTK.

9.7

Từ định mức nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm và số lượng thành phẩm sản xuất, tính toán và đánh giá sự hợp

lý của lượng nguyên liệu chính xuất dùng trong kỳ.

11.

Kiểm tra số dư hàng gửi bán, hàng đang được nắm giữ bởi bên thứ 3, hàng mua đang đi đường: Đối chiếu hoặc gửi TXN cho bên nhận gửi HTK (nếu cần) hoặc kiểm tra chứng từ vận chuyển, hợp đồng hoặc biên bản giao nhận hàng sau ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo tính hợp lý của việc ghi nhận.

Một phần của tài liệu 581 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán vaco thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 108 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w