Nhằm nâng cao phát triển quy trình kiểm toán một cách hoàn chỉnh nhất thì sự hợp tác từ phía khách hàng rất quan trọng. Họ là những người nắm giữ những chứng từ, tài liệu cần thiết cho mỗi cuộc kiểm tra đến từ đoàn kiểm toán độc lập hay kiểm toán Nhà nước hoặc các đơn vị thanh tra khác. Khách hàng cần có những hoạt động sau đây:
- Xây dựng và thành lập bộ máy kế toán thích hợp với những điểu kiện của chuẩn mực. Đơn vị cần lưu giữ tài liệu, chứng từ gọn gàng, hợp lý để cuộc
kiểm toán
được thuận lợi.
- Hỗ trợ cung cấp đầy đủ các thông tin, tài liệu trung thực, minh bạch theo quy định của pháp luật. Kết hợp với kiểm toán để giải đáp những thắc mắc, nghi ngờ.
- Các doanh nghiệp cũng cần cập nhật liên tục về những thay đổi mới trong công việc kiểm toán, các chuẩn mực kiểm toán, quy định do Nhà nước ban hành.
Như vậy, với những giải pháp và kiến nghị đưa ra đã đóng góp một phần để hoàn thiện quy trình kiểm toán của khoản mục chi phí trả trước và góp phần giảm thiểu hạn chế chung như các quy chế, nguồn nhân lực không chỉ tại AAGROUP mà
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
KẾT LUẬN
Song hành với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triển của ngành kiểm toán độc lập. Ở Việt Nam hay các quốc gia khác trên thế giới thì đều diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các đon vị kiểm toán độc lập. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên Công ty TNHH AAGroup được thành lập . Để đứng vững trong nền kinh tế đầy biến động không ngừng này thì đòi hỏi AAGroup phải nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán, đặc biệt là “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH AAGroup
thực hiện” là rất quan trọng. Với mục tiêu đó, hoàn thiện các quy trình kiểm toán nói chung và quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước nói riêng không những đảm
bảo hiệu quả chất lượng kiểm toán mà còn đảm bảo tính tiết kiệm về mặt chi phí. Sau quãng thời gian hon ba tháng thực tập tại công ty, em đã có co hội được học tập, được tham gia và được trải nghiệm trực tiếp việc thực hiện nhiều phần hành kiểm toán trong đó có khoản mục chi phí trả trước. Nhận thấy được tính cấp thiết và quan trọng của khoản mục này đối với toàn bộ cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, việc
hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước là việc được tất cả các công ty kiểm toán quan tâm, đặc biệt là với công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn AAGROUP. Qua luận văn tốt nghiệp này, em đã trình bày được thực trạng về quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước và đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình này tại Công ty. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và nhận thức, số lượng khách hàng được tìm hiểu là không nhiều, dù đã rất cố gắng song chắc
hẳn vẫn sẽ còn có những sai sót trong bài. Em rất mong các thầy cô giáo cùng các anh chị trong công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn AAGROUP có thể cảm thông cũng như chỉ bảo để bài viết của em được hoàn thiện hon.
Một lần nữa, em xin chân thành cám on sự hướng dẫn tận tình của cô, GVHD: TS.Nguyễn Diệu Linh- Học viện Ngân hàng và Ban giám đốc cùng các anh (chị)
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
Sinh viên
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN Tư vấn AAGROUP Tên Ngày
Tên khách hàng: CÔNG TY TNHH ABC
Ngày kết thúc kỳ kế toán: 31/12/2020
Nội dung: CHẤP NHẬN, DUY TRÌ KHÁCH HÀNG CŨ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG NTH TT X 22/11/2 0 NSX 1 ND H 22/11/1 9 NSX 2 NĐ H 22/11/1 9
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các Giấy tờ làm việc nội bộ của Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn AAGROUP. 2. Chế độ kế toán Doanh nghiệp (Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính) 2008, NXB Thống Kê, Hà Nội..
3. Chế độ Kế toán Doanh nghiệp: Thông tư 200/2014/TT/BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp.
4. Chương trình kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn AAGROUP. 5. Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy (chủ biên) (2010), “Giáo trình kế toán tài chính”,
NXB Tài chính.
6. Hệ thống Chuẩn mức Kiểm toán Việt Nam - Bộ Tài chính.
7. Đậu Ngọc Châu, Nguyễn Viết Lợi (chủ biên) (2011), “Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính”, NXB Tài chính
8. Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu (chủ biên) (2013) “Giáo trình Lý thuyết kiểm toán”, NXB Tài chính.
Nguyễn Thị Vân Anh K20CLCH
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
PHỤ LỤC
Có Khôn
g N/
A
Ghi chú 1. Năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện hợp đồng
DNKiT có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh
nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục duy trì quan
F F F
rính chính trực của đơn vị được kiểm toán và các vấn đề trọng yếu khác
BCKiT về BCTC năm trước có “ý kiến kiểm toán không
phải là ý kiến chấp nhận toàn phần”?
F F F
Có dấu hiệu nào cho thấy sự lặp lại của vấn đề dẫn đến ý
kiến kiểm toán như vậy trong năm nay không?
F F F
Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại trừ/từ chối đưa ra ý kiến trên BCKT năm nay
I. THÔNG TIN CƠ BẢN
Tên khách hàng: Công ty TNHH ABC
Năm đầu tiên kiểm toán BCTC
Không
Số năm DNKiT đã cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho KH
này:
2 năm
Tên và chức danh của người liên lạc chính: Nguyễn Xuân A Ke toán trưởng Địa chỉ: Xã a,KCN Quế Võ,Bắc Ninh
Điện thoại: 024.2216900 Fax:
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
6. Các vấn đề lưu ý từ cuộc kiểm toán năm trước
Việc thực hiện trích lập dự phòng từ các khoản nợ phải thu khó đòi chưa đầy đủ, một số khoản doanh thu chưa xác định đúng kỳ, quá trình kiểm soát nội bộ chưa chặt chẽ
7. Kiểm tra các thông tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo, tạp chí, internet, v.v...). Lưu ý đến các
thông tin bất lợi liên quan đến khách hàng. Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là
II. XEM XÉT NĂNG Lực CHUYÊN MÔN, KHẢ NĂNG THỰC HIỆN HĐKT, TÍNH CHÍNH TRỰC CỦA ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TOÁN/KHÁCH HÀNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG YẾU KHÁC
Có Khôn g N/ A Ghi chú
Có nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên
quan đến tính chính trực của BGĐ DN không? F F F DN có hoạt động trong môi trường pháp lý đặc biệt,
hoạt
động trong lĩnh vực suy thoái, giảm mạnh về lợi nhuận
F F F
Có vấn đề nào liên quan đến sự không tuân thủ pháp luật
nghiêm trọng của BGĐ DN không?
F F F
Có nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN
không? F F F
Có những vấn đề bất lợi, kiện tụng, tranh chấp bất thường, rủi ro trọng yếu liên quan đến lĩnh vực hoạt động
của DN không?
F F F
DN có nhiều giao dịch quan trọng với các bên liên quan không?/ Các giao dịch này có phải là giao dịch ngang giá
không?
F F F
DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần
cuối năm không? F F F
Trong quá trình kiểm toán năm trước có phát hiện khiếm
khuyết nghiêm trọng trong hệ thống KSNB của DN không?
F F F
Có dấu hiệu cho thấy hệ thống KSNB của DN trong năm
nay có khiếm khuyết nghiêm trọng ảnh hướng đến tính tuân thủ pháp luật, tính trung thực và hợp lý của
F F F
Có các yếu tố khác khiến DNKiT phải cân nhắc việc từ F F F
Nguyễn Thị Vân Anh K20CLCH
Có Khôn g N/ A Ghi chú
chối bổ nhiệm làm kiểm toán.
III. XEM XÉT TÍNH ĐỘC LẬP VÀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TÍNH ĐỘC LẬP
CỦA DNKiT VÀ THÀNH VIÊN CHỦ CHỐT NHÓM KIỂM TOÁN
(tham chiếu
sang mẫu A270 - Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và biện pháp đảm
bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán)
Ket luận: các thủ tục thích hợp về chấp nhận quan hệ khách hàng và HĐKiT đã
được Cao Thấp VI. KẾT LUẬN * Trung bình Chấp nhận duy trì khách hàng: Không * Có Thành viên BGĐ (2): Đàm Xuân Tùng Ngày (1):________________________
Thành viên BGĐ độc Trần Thanh Xuân Ngày (1):________________________
lập (3):
Người đại : Ông Ngô Văn B
Chức vụ : Tổng giám đốc
: Xã A-KCN Quế Võ-Bắc
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
Phụ lục 2.2 : Hợp đồng kiểm toán số 22.11/2020/AAGROUP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
...o0o...
Số: 22.11/2020/AAGROU Hà Nội,ngày 22 tháng 11 năm 2020
HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN
Về việc: Kiểm toán Báo cáo tài chính năm tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 Của Công ty TNHH ABC
• Căn cứ Bộ luật dân sự của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015;
• Căn cứ Luật Thương mại của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005;
• Căn cứ Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
• Căn cứ Luật Kiểm toán độc lập của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011;
• Căn cứ vào Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán;
• Theo thoả thuận giữa Công ty TNHH ABC và Công ty TNHH Kiểm toán
Tư vấn AAGROUP về việc cung cấp dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính
cho năm
tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 của công ty TNHH ABC Hợp đồng này được lập bởi và giữa các bên:
BÊN A: CÔNG TY TNHH ABC
(Dưới đây gọi là Bên A)
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
Mã số thuế :5700101***
Điện thoại : 024.22169000
Tài khoản : 10322624463010
Người đại diện
: Ông Trần Thanh Xuân
Chức vụ :Giám đốc
Trụ sở : 140 La Casta, Tòa nhà AAGROUP, Khu đô thị Văn Phú, Phường Phú La, Quận Hà Đông, Hà Nội
Mã số thuế : 0107003807
Điện thoại : 0979 508 565
Tài khoản :0141100662008
Tại : Ngân hàng TMCP Quân đội, Chi nhánh Thanh Xuân, Hà Nội
Tại : Ngân hàng Techcombank - Chi nhánh Thăng Long
BÊN B: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN Tư vấn AAGROUP
Sau khi thoả thuận, hai bên nhất trí ký hợp đồng gồm các điều khoản sau:
ĐIỀU 1: NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
Bên B sẽ cung cấp cho Bên A dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 của Công ty TNHH ABC. Mục tiêu của cuộc kiểm
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
toán là đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 được trình bày theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày Báo cáo tài chính trên tất cả các khía cạnh trọng yếu.
ĐIỀU 2: LUẬT ĐỊNH VÀ CHUẨN Mực
Bên B sẽ thực hiện kiểm toán phù hợp với các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng
báo cáo tài chính của Bên A không có sai sót trọng yếu do sai sót hoặc gian lận. Vì vậy, cuộc kiểm toán được tiến hành theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được thiết lập để đạt được sự đảm bảo hợp lý, nhưng không tuyệt đối rằng: báo cáo tài chính không có sai sót. Cuộc kiểm toán không nhằm phát hiện các sai sót và gian lận không mang tính trọng yếu đối với báo cáo tài chính của Bên A.
Mục tiêu của cuộc kiểm toán là đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của Báo
cáo tài chính được trình bày theo các Chuẩn mực kế toán Việt nam, Chế độ kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan trên tất cả các khía cạnh trọng yếu. Việc đưa ra ý kiến kiểm toán, cũng như việc trình bày ý kiến bằng văn bản của Bên B sẽ phụ thuộc vào tình hình thực tế tại ngày Bên B lập Báo cáo kiểm toán. Nếu vì bất kỳ lý do nào mà Bên B không thể hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc không thể đưa ra ý kiến kiểm toán, dẫn đến việc Bên B có thể từ chối đưa ra ý kiến hoặc từ chối phát hành báo cáo kiểm toán, hoặc báo cáo tài chính có những sai sót trọng yếu cần được sửa đổi, các lý do nêu trên sẽ được trao đổi với Ban lãnh đạo Bên A.
ĐIỀU 3: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN
Trách nhiệm của Bên A:
Việc lập Báo cáo tài chính thuộc trách nhiệm của Ban lãnh đạo Bên A. Theo đó, Ban lãnh đạo Bên A có trách nhiệm, (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu, (2) đảm bảo rằng Bên A đã tuân thủ các qui định hiện hành đối với mọi hoạt động của mình, bao gồm việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan một cách an toàn, bí mật theo đúng quy
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
sách kế toán, (4) điều chỉnh Báo cáo tài chính trong trường hợp có sai sót trọng yếu, (5) thực hiện các ước tính kế toán phù hợp, (6) bảo vệ an toàn cho các tài sản, (7) đánh giá tổng quát tính đúng đắn của Báo cáo tài chính phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt nam, Chế độ kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan, (8) đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết có liên quan đến báo cáo tài chính của Công ty cho Bên B, (9) bố trí nhân sự liên quan cùng làm việc với Bên B trong quá trình kiểm toán.
Tạo điều kiện thuận tiện cho các nhân viên của Bên B trong quá trình kiểm toán tại Văn phòng của Bên A.
Bên B sẽ đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với Bên A về các thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính. Để thực hiện thủ tục kiểm toán, Bên B sẽ yêu cầu các nhà quản
lý Bên A cung cấp Thư giải trình của Ban Giám đốc cho Bên B nêu rõ trách nhiệm của Ban lãnh đạo Bên A trong việc lập Báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hưởng của các sai sót mà không được điều chỉnh trên Báo cáo tài chính do Bên B tổng hợp trong quá trình kiểm toán cho kỳ hiện tại và các sai sót liên quan đến kỳ hoạt động trước là không trọng yếu đối với tổng thể Báo cáo tài chính. Bên B cũng sẽ yêu cầu các nhà quản lý Bên A xác nhận các giải trình đã cung cấp cho Bên B trong quá trình thực hiện kiểm toán. Theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, việc đáp ứng các yêu cầu này và Thư giải trình của Ban lãnh đạo Bên A về những vấn đề liên quan là một trong những cơ sở để Bên B đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của Bên A.
Thanh toán đầy đủ phí dịch vụ và các chi phí khác (nếu có) như đã cam kết tại
điều 6 của Hợp đồng này.
Trách nhiệm của Bên B:
Bên B sẽ có trách nhiệm trong việc: (1) tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện
hành (đã nêu tại Điều 2), (2) lập và thông báo cho Bên A về nội dung và kế hoạch kiểm toán, (3) thực hiện cuộc kiểm toán đúng kế hoạch và theo nguyên tắc độc lập,
Học viện Ngân hàng GVHD: TS. Nguyễn Diệu Linh
Lập kế hoạch kiểm toán, danh sách kiểm toán viên tham gia kiểm kê và kiểm