Thực trạng kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty 36.72

Một phần của tài liệu 455 hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty 36 72 tổng công ty 36 bộ quốc phòng,khoá luận tốt nghiệp (Trang 80)

Công thức tính chi phí SXKD dở dang:

CPSXKD dở Chi phí sản Chi phí sản xuất Giá thành thực tế dang cuối kỳ = xuất dở dang + thực tế phát sinh - của KLXL hoàn

đầu kì trong kì thành trong kì

• Kết chuyển giá trị dở dang:

- Dựa theo hồ sơ thanh toán được nghiệm thu trong kỳ giữa nhà thầu và chủ đầu tư.

- Phòng kế hoạch Công ty sẽ chuyển bộ hồ sơ sang phòng Tài chính:

1,1 (94, 8%)

Tại CT - Khối nhà chung cư đơn nguyên A1 Học viện Hải quân- Nha Trang. Chi phí SXKD dở dang cuối năm 2019 là:

6.758.422.661 +5.514.674.706- 12.273.097.367= 0

Giá thành của CT - Xây dựng khối nhà chung cư đơn nguyên A1 Học viện Hải quân- Nha Trang trong tháng 12/2019 được kết chuyển bằng bút toán sau:

Nợ TK 632 12.273.097.367

Có TK 154 12.273.097.367

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHAM

TẠI CÔNG TY 36.72- TỔNG CÔNG TY 36- BỘ QUỐC PHÒNG

3.1. Định hướng phát triển của Công ty 36.72

Công ty 36.72 tiếp tục nỗ lực phấn đấu, phát huy mọi khả năng, huy động mọi nguồn lực, thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển doanh nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo mục tiêu đã xác định: Tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là năng lực xây dựng các công trình kinh tế- quốc phòng, góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội và tham gia phát triển kinh tế-xã hội đất nước; ra sức xây dựng Đảng bộ Công ty trong sạch vững mạnh, xây dựng Công ty vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

Hiện nay, một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của Công ty là, tiếp tục hoàn thiện tổ chức, đổi mới công tác quản lý, điều hành, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Quán triệt và thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của cấp trên về sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp quân đội, xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của Công ty theo cơ cấu xây dựng, đầu tư, lắp máy và thương mại. Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức biên chế toàn Công ty theo hướng “tinh gọn, hiệu quả”; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ huy, điều hành, quản lý; giảm bớt các khâu trung gian một cách hợp lý; tăng cường nhân lực cho trực tiếp sản xuất, kinh doanh, nhất là cho thi công. Rà soát, bố trí hợp lý cơ cấu theo ngành, nghề phù hợp với năng lực sản xuất, kinh doanh của các bộ phận, bảo đảm vừa hoàn thành nhiệm vụ quốc phòng, vừa thực hiện các công trình phát triển kinh tế. Nâng cao năng lực chuyên môn hóa trong xây dựng, đầu tư, lắp máy, thương mại. Tăng cường công tác quản lý trong các hoạt động. Nghiên cứu, điều chỉnh quy trình sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu mới của Công ty, đồng thời phát động phong trào thi đua tiết kiệm, phát

huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở một cách thường xuyên và đi vào chiều sâu, bảo đảm quyền lợi người lao động, phát huy ý thức làm chủ tập thể và khả năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ các cấp với phương châm “thạo một việc, biết nhiều việc”. Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hiện nay là nâng cao năng lực điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, trọng tâm là tập trung thi công các công trình lớn, công trình trọng điểm, đảm bảo đúng tiến độ, đúng kỹ thuật và mỹ thuật cao.

Với đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề khá hùng hậu và bằng các giải pháp tổng hợp, Công ty phấn đấu duy trì nhịp độ tăng trưởng hằng năm, kết hợp chặt chẽ giữa nhịp độ tăng trưởng với tái đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tăng thu nhập cho người lao động; xây dựng Công ty vững mạnh toàn diện để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sẵn sàng nhận, hoàn thành nhiệm vụ khi được cấp trên giao trong mọi hoàn cảnh, tình huống.

Vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Công ty là xây dựng chiến lược con người làm động lực chính cho sự phát triển bền vững của Công ty. Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ kỹ sư, thợ kỹ thuật, công nhân lành nghề hiện có phát triển toàn diện, nâng cao trình độ, tay nghề bằng nhiều cách như: đào tạo mới và đào tạo lại, kết hợp đào tạo tại chỗ với cử đi học tập trung, tại chức, ngắn hạn và dài hạn ở các trường trong và ngoài quân đội, giao công việc để thông qua đó mà bồi dưỡng, nhất là đội ngũ cán bộ, công nhân trẻ... Từng bước huy động tối đa “nguồn chất xám” của đội ngũ công nhân lành nghề, thợ kỹ thuật, kỹ sư, mạnh dạn giao quyền chủ động quản lý hạch toán, nâng cao chất lượng, hiệu quả cho họ trên các công trường, tạo ra tính “cạnh tranh” lành mạnh ở từng công trường, tổ chức rút kinh nghiệm "đầu bờ" ngay tại chân công trình để tìm ra các giải pháp tối ưu cho công tác thi công. Công tác tổ chức, phân bố lực lượng lao động, phân công cán bộ phụ trách từng phần việc được thực hiện hết sức tỉ mỉ, hợp lý, đúng người, đúng việc... Đi đôi với việc đó Công ty luôn chú trọng bảo đảm an toàn cả người và phương tiện trong quá trình lao động.

Mặt khác, Công ty có những hình thức, chế độ "mở" để thu hút nhân tài như: chế độ ưu đãi tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, tạo điều kiện tốt nhất để cá nhân

từng người có thể phát huy hết khả năng sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh.

Ket hợp giữa đầu tư đổi mới trang thiết bị với đẩy mạnh công tác kỹ thuật, công nghệ làm động lực thúc đẩy nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tạo ưu thế cạnh tranh có uy tín, có thương hiệu trong cơ chế thị trường. Tiếp tục đầu tư thiết bị, máy móc có công nghệ tiên tiến theo hướng chuyên dụng và hiện đại hóa để đi đầu, đi tiên phong trong thi công các công trình lớn, công trình trọng điểm. Trong đầu tư chú trọng nâng cao tính đồng bộ và lưỡng dụng công nghệ. Đến nay, Công ty đã sắm mới hàng trăm xe máy phục vụ thi công. Xây dựng các phương án bảo đảm an toàn tuyệt đối trong thi công cho cả con người và máy móc, trang bị. Chủ động tiếp thị mở rộng thị trường, tìm kiếm việc làm

3.2 Nhận xét chung về tổ chức kế toán CPSX và giá thành tại Công ty 36.72- Tổng Công ty 36- Bộ Quốc phòng

3.2.1. Những ưu điểm

- Công ty 36.72 đã rà soát chặt chẽ quá trình thi công, sở hữu mô hình quản lý kế toán gọn nhẹ, linh hoạt, kịp thời, tối ưu hóa năng lực của các phòng ban

- Nhìn chung kế toán chi phí và tính giá thành đã đi vào quy củ .Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành theo từng CT, HMCT giúp Công

ty có cái nhìn toàn vẹn trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế để kịp thời đưa ra hướng đi linh hoạt cho toàn công ty ngày một vừng bền hơn.

- Công ty kiểm soát được chi phí thiệt hại trong sản xuất thông qua việc dùng đến đâu mua vật tư đến đó nên hạn chế được hiện tượng mất mát, hao hụt, tồn đọng

dư thừa. Công ty tận dụng phương án thuê khoán đối với lao động trực tiếp thi công

theo giá cả thị trường cạnh tranh nên có thể giảm thiểu khoản chi phí này đồng

thời quản

lý chặt chẽ hoạt động thi công, đảm bảo chất lượng đi kèm tiến độ hoàn thành. - Căn cứ vào cở sở chứng từ hợp lý, hợp lệ, phản ánh chính xác nghiệp vụ

kinh tế phát sinh và xác định đúng giá thành sản phẩm. Xác định khối lượng xây lắp

dở dang một cách nhanh chóng để tính giá thành sản phẩm kịp thời. 66

riêng, mà Công ty lại có nhiều đội, mỗi đội lại thi công nhiều gói thầu khác nhau ở các địa điểm và NVL sử dụng cũng khác nhau dẫn đến dễ sai sót và nhầm lẫn từng phiếu nhập, xuất ở từng kho công trình.

- Ke toán CPNCTT: Công ty chưa sở hữu được các tổ thợ có chuyên môn cao

để áp dụng các thiết bị và kỹ thuật hiện đại và phải thuê lao động bên ngoài của những đối tác quen thuộc dẫn đến khó đảm bảo được tiến độ trong những giai đoạn

cần thi công nhanh của công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư.

- Kế toán CP sử dụng MTC: Công ty 36.72 chưa mở tài khoản cấp 2 cho tài

khoản 623 theo yếu tố như nhiên liệu, nhân công, khấu hao .. .điều này làm cho việc

quản lý máy móc nhiều khó khăn dẫn đến không đánh giá được hết chi phí để từ đó

sử dụng máy móc tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong công việc. Ngoài ra, trong kỳ nếu

có chi phí sửa chữa lớn, nâng cấp máy móc thì được ghi nhận luôn tại thời điểm phát sinh dẫn đến giá thành trong thời điểm đó không chính xác.

- Kế toán CPSXC: Chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm đôi khi chưa

được chính xác do Công ty chưa mở sổ theo dõi CCDC dùng chung cho nhiều công

trình. Công ty chưa hạch toán chi phí sản xuất chung các khoản BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ trích trên tiền lương nhân công trực tiếp và nhân công vận hành máy

thi công.

- Ke toán tính giá thành sản phẩm: Vì Công ty 36.72 là đơn vị xây dựng

công trình thường kéo dài, tiến độ thi công phụ thuộc vào nguồn vốn của chủ đầu tư. Việc lập hồ sơ thanh toán nghiệm thu cho từng giai đoạn hoàn thành thường gặp

nhiều khó khăn đôi khi chưa kịp theo tiến độ của công trình nên việc tập hợp các khoản chi phí chưa phù hợp theo giá trị hồ sơ thanh toán giai đoạn.

3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp tại Công ty 36.72 xây lắp tại Công ty 36.72

Khi đó, kế toán chi phí sản xuất theo dõi chi phí NCTT bằng bút toán: Nợ TK 622: CPNCTT

Có TK 3341: Tiền lương phải trả NCTT chuyển kỳ sau cho mỗi công trình

- Công ty cũng nên tạo dựng các mối quan hệ tốt đẹp, giữ tín với các nhà cung cấp vật tư xây dựng. Điều này sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi trên thị trường có sự biến

động mãnh mẽ về giá thành NVL, hay trong quá trình hoạt động Công ty có tình trạng tài chính khó khăn chưa thể thanh toán. Bên cạnh đó, chất lượng của NVL mua về cũng đạt chuẩn vì trong kinh doanh, các nhà cung cấp luôn ý thức được vai

trò quan trọng của uy tín.

- Công ty phải giao nhiệm vụ cho thủ kho và kèm theo những hình thức thưởng phạt tương xứng. Để thủ kho phải thực sự cho trách nhiệm trong việc kiểm

tra cả chất lượng và số lượng của NVL khi mua về nhập kho hay vật liệu sử dụng không hết về nhập kho, và thủ kho phải bảo quản canh giữ cẩn thận số vật tư trong

kho.

3.3.2. Hoàn thiện kế toán CPNCTT.

Nhân công xây lắp của Công ty bao gồm nhân công thuộc biên chế và nhân công thuê ngoài. Để theo dõi các khoản phải trả công nhân viên thuộc biên chế, kế toán công ty sử dụng TK 334 “Phải trả công nhân viên”. Để theo dõi các khoản phải trả công nhân thuê ngoài, kế toán sử dụng TK 331 “Phải trả khách hàng”. Khi hạch toán như vậy, ta có thể thấy rõ được chi phí trả cho công nhân trực tiếp của từng công trình tránh tình trạng nhầm lẫn, khó tách biệt giữa chi phí nhân công trực tiếp và các chi phí khác như: chi phí vật liệu, dịch vụ mua ngoài,... có hạch toán ở TK 331

- Đối với tiền lương phải trả cho NCTT thi công xây lắp, kế toán ghi: Nợ TK 622- Chi phí NCTT

Có TK 334- Phải trả công nhân viên

- Đối với tiền lương phải trả cho lao động thuê ngoài, kế toán ghi: Nợ TK 622- Chi phí NCTT

Có TK 331: Phải trả khách hàng

Để khắc phục được nhược điểm này Công ty nên theo dõi toàn bộ các khoản phải 68

Có TK 3342: Tiền lương phải trả nhân công thuê ngoài

→ Công ty nên hạch toán như vậy để so sánh được tỷ trọng tiền lương, phụ cấp ngoài phải trả cho cán bộ công nhân viên và tiền công trả cho lao động thuê ngoài đồng thời khuyến khích cán bộ công nhân viên trong Công ty hăng say lao động vì mục tiêu phát triển của Công ty 36.72

3.3.3 Hoàn thiện kế toán CPSXC

- Chi phí SXC phát sinh trực tiếp cho công trình, HMCT nào thì tập hợp vào công trình, HMCT đó. Đối với những khoản mục chi phí sản xuất gián tiếp thì Công ty cần tiến hành phân bổ CPSX chung một cách phù hợp: theo CPNVLTT, CPNCTT theo công thức như sau:

CPSXC cần phân bổ

CPSXC phân = CPSXC phân bổ cho x CPNCTT của CT bổ cho CT

toàn bộ CT

Các khoản trích theo

lương Đưa vào chi phí công ty

Khấu trừ vào lương người lao động

BHXH Lương cơ bản x

18% 8% Lương cơ bản x

BHYT 3% Lương cơ bản x 1,5% Lương cơ bản x

KPCĐ Lương cơ bản x 2% 0 BHTN Lương cơ bản x 1% 1% Lương cơ bản x Tổng 24% 10,5% Trong đó: Lương

cơ bản = Hệ số lương x Lương tối thiểu

- Các khoản BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ phải được hạch toán vào CPSXC trích trên tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất theo bảng phân bổ như sau:

3.3.4. Hoàn thiện CPMTC:

Các khoản chi phí liên quan đến vận hành MTC như: tiền lương và các khoản phụ cấp của công nhân điều khiển, chi phí NVL phục vụ cho máy hoạt động, chi phí

khấu hao,.. .phải được phản ánh vào CP sử dụng MTC thông qua các tài khoản cấp 2 của TK623. Cụ thể là:

- TK 6231 - Chi phí nhân công: Dùng để phản ánh lương chính, lương phụ, phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công

- TK 6232 - Chi phí vật liệu (xăng, dầu.) phục vụ xe, máy thi công

- TK 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Dùng để phản ánh CCDC lao động liên quan tới hoạt động liên quan tới vận hành của xe, máy thi công.

- TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công: Dùng để phản ánh khấu hao máy móc thi công sử dụng vào hoạt động xây lắp công trình

- TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Dùng để phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài như thuê ngoài sửa chữa xe, bảo hiểm xe, MTC, chi phí điện nước, chi phí tiền thuê TSCĐ. Trong kỳ, nếu có chi phí sửa chữa lớn, nâng cấp máy móc phát

sinh thì công ty thường hạch toán luôn vào chi phí máy thi công của CT, HMCT đó,

như vậy sẽ đội giá thành của công trình làm cho việc hạch toán chi phí sản xuất và

tính giá thành các công trình không chính xác. Do vậy, công ty nên trích trước khoản chi phí này và phân bổ cho các công trình. Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn, Công ty phải lên kế hoạch sửa chữa lớn. Căn cứ kế hoạch sửa chữa lớn kế toán hạch toán

Nợ TK CP liên quan (623, 627, 641, 642)

Có TK 241 - Giá trị khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị nhỏ thì tiến hành kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh có hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ

Nợ TK CP liên quan (627, 641, 642)

Có TK 335 - Chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐ

Một phần của tài liệu 455 hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty 36 72 tổng công ty 36 bộ quốc phòng,khoá luận tốt nghiệp (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w