8. Kết cấu đề tài
1.5.2. Cácnhân tố khách quan
1.5.2.2. Môi trường chính trị và hệ thống hành lang pháp lý
Trong bối cảnh phát triển của công nghệ, việc phát triển dịch vụ quản lý tài chính
cá nhân cũng đòi hỏi tính ổn định của chính trị, tinh minh bạch, nhất quán cũng như đồng
bộ của hành pháp lý sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức cung cấp dịch vụ dễ dàng hơn trong
phù hợp với yêu cầu của mình. Việc kiểm soát các tổ chức tài chính được xem như là nhiệm vụ quan trọng của chính phủ. Thông qua hệ thống pháp luật, các văn bản hành chính sách lên các tổ chức tài chính trên thị trường
1.5.2.3. Môi trường kinh tế
Hội nhập kinh tế đã tạo ra thúc dẩy các công ty tài chính phsir nỗ lực hơn trong việc hội nhập với thế giới trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ nhằm đảm bảo tính cạnh tranh, đem lại lợi ích cho khách hàng cá nhân khi sử dụng dịch vụ. Thị trường tài chính ngày càng trở nên sôi động hơn cũng như cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Không chỉ có các tổ chức truyền thống, thì còn các tổ chức tài chính khác như công ty tài chính,
các công ty cho thuê tài chính, ngân hàng, các công ty bảo hiểm....Đồng thời cũng thúc đẩy việc đa dạng hóa để đảm bảo nhu cầu cung ứng của khách hàng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 Khóa luận tập trung nhiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến dịch vụ tài chính cá nhân:
Đầu tiên, Khóa luận này nêu ra lý thuyết cơ tài chính cá nhân, dịch vụ tài chính cá nhân được thể hiện qua khái niệm, đặc điểm, vai trò. Chỉ ra sự khác biệt giữa dịch vụ tài chính cá nhân và dịch vụ tài chính doanh nghiệp.
Thứ hai, Các phương pháp quản lý dịch vụ tài chính cá nhân
Thứ ba, Chương 1 cũng trình bày những đánh giá sự phát triên dịch vụ quản lý tài chính cá nhân ở Việt Nam
Những lý luận trên sẽ là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu
của Khóa luận trong chương tiếp theo.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Thực trạng phát triển dịch vụ quản lý tài chính cá nhân tại các nước
2.1.1. Singapore
Tại Singapore, sự quan tâm về tài chính cá nhân ngày một tăng lên. Một số quyển
sách “Làm thế nào để đầu tư đã được xuất bản một vài năm về trước. Chủ yếu họ tập chung vào kế hoạch đầu tư. Đồng thời chính phủ Singapore cũng đa triển khai ra chính phủ điện tử nhằm những người tre ở Singapore có thể tiếp cận với các dịch vụ dịch vụ quản lý tài chính cá nhân dễ dang hơn cũng như biêt được các bộ luật ban hành văn bản về quản lý các dịch vụ quản lý tài chính cá nhân để từ đó có thể bảo vệ quyền lợi của người dân. Điều đó đã thúc đẩy cho các tổ chức tín dụng như ngân hàng:
- Thu hút KHCN rất khách biệt so với đối thủ cạnh tranh. Các sản phẩm mới được tạo ra trên cơ sở hiểu biết và nắm bắt rõ nhu cầu của khách hàng do đó các sản phẩm phải sáng tạo, linh hoạt và hoàn toàn phù hợp với nhu cầu khách hàng. - Các kênh phân phối tự động được nâng cao lên, phát triển hệ thống giao dịch
trực
tuyến để giup cho khách hàng những điều kiện thuận lợi trong giao dịch với tổ chức tín dụng như PhoneBanking, InternetBanking của ngân hàng.
- Ngoài ra Singapore còn tập trung vào việc ngân cao chất lượng phục vụ khách hàng. Nhân viên được huấn luyện kỹ năng phục vụ khách hàng chuyên nghiệp và
bộ phận quản lý luôn được nhắc nhở phải cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất có thẻ. Điều này tạo nên uy tín đối với khách hàng
- Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng thông qua chương trình marketing trực tiếp với rất nhiều ý tưởng sáng tạo cũng như cung cấp cho thành viên những chuyến du lịch, trò giải trí đặc biệt và hàng loạt các sản phẩm dịch vụ độc đáo
2.1.2. Trung Quốc
Dịch vụ tài chính ở Trung quốc đã phát triển mạnh mẽ trong hơn thập kỷ đã quaddax đến lúc mà các dịch vụ tài chính thay đổi theo nhu cầu của khách hàng mới tới thị trường.
- Các ngân hàng: Đang xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng, xây dựng có tính
chiến lược để sát nhập thông minh, và phát triển với mô hình có chi chí thấp để có thể dễ dàng mở rộng chi nhánh
- Công ty chứng khoán: Hầu hết các công ty vẫn cung cấp cho khách hàng tổ chức và bán lẻ cho họ với một số lượng hạn chế, các dịch vụ hàng hóa tập trung vào việc thực hiện là tiền mặt. Mô hình kinh doanh này của họ giúp họ hoạt động tốt trong thời kỳ thị trường bùng nổ nhưng lại không phù hợp trong thời kỳ suy thoái.
Trong tương lai, các công ty sẽ cung cấp các dịch vụ rộng rãi hơn, khác biệt hơn nhưng vẫn phù hợp với sở thích cảu người dân. Ví dụ: dịch vụ tư vấn cá nhân cho
các cá nhân có thu nhập cao sẽ được giới thiệu cho các sản phẩm môi giới hàng đầu
- Công ty bảo hiểm: Ngoài việc bán các sản phẩm qua các kênh bán hàng truyền thống (đại lý), thì các công ty phải mở rộng tổ hợp sản phẩm và tạo ra nhiều dịch vụ tập trung vào giá trị cốt lõi Như là bảo hiểm nhân thọ: đảm bảo thu nhập cho những người đang làm việc. Cuối cùng, họ chú trọng nhiều hơn đến nhu cầu của khách hàng qua toàn một vong tuần hoàn của sản phẩm: tiếp thị, đóng gói, phân phối và thiết kế sản phẩm.
2.1.3. NewYork
NewYork là một trong những trung tâm tài chính lớn nhất trên thế giới, ở đây các
họ cung cấp các dịch vụ tài chính cá nhân về thương mại, ủy thác, và các dịch vụ đầu 24
- Phân tích thị trường để nhận định lĩnh vực kinh tế năng động để đưa ra chiến lược
cụ thể phát triển phù hợp trong từng thời kỳ.
- Thực hiện tốt dịch vụ tư vấn để giúp khách hàng lựa chọn được dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng và có chính sách khách hàng phù hợp với từng đối tượng khác hàng cá nhân.
- Tập trung việc phát triển các chi nhánh và văn phòng đại diện. Thành lập các kênh
tự động để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch. Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình cởi mở, trung thực. Thực hiện quảng cáo qua các phương tiện truyền thông, tạp trí, các chương trình giải trí.
2.2. Mức độ phát triển của dịch vụ quản lý tài chính cá nhân ở Việt Nam
2.2.1. Hành lang phát lý một số dịch vụ quản lý tài chính
Ủy thác đầu tư
Ủy thác đầu tư có thể hiểu là Bên nhận Ủy thác (một cá nhân hay một tô chức) được giao
nắm giữ tài sản của Bên ủy thác (một cá nhân hay một tổ chức) để thực hiện hoạt động đầu tư ở Việt Nam.
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước);
- Các tổ chức tin dụng được thực hiện ủy thác, nhận ủy thác theo các quy định đối với các hoạt động như:
• Góp vốn, mua cổ phần
• Đầu tư vào dự án sản xuất, kinh doanh
• Mua trái phiếu doanh nghiệp
- Các tổ chưc tín dụng có quyên thực hiện bao gồm:
• Ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã
• Công ty tài chính, công ty cho thuế tài chính
• Tổ chức tài chính vĩ mô
• Quỹ tín dụng nhân dân
- Các công ty đều phải tuân thủ những nguyên tắc như
• Ủy thác phải được lập thành hợp đồng bằng văn bản, phù hợp với quy định tại Thông tư này và các quy định pháp luật khác có liên quan.
• Bên ủy thác chỉ được ủy thác cho bên nhận ủy thác thực hiện những nội dung ủy thác mà bên ủy thác được thực hiện và được ủy thác theo quy định của pháp luật; bên nhận ủy thác chỉ được nhận ủy thác đối với những nội dung ủy thác mà bên nhận ủy thác được thực hiện và được nhận ủy thác theo quy định của pháp luật.
• Bên nhận ủy thác không được ủy thác lại cho bên thứ ba.
• Việc giao vốn ủy thác phải phù hợp với tiến độ thực hiện nội dung ủy thác.
• Bên nhận ủy thác không được sử dụng vốn ủy thác trái với mục đích, nội dung ủy thác được quy định tại hợp đồng ủy thác.
• Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và tổ chức khác phải tính số dư các khoản ủy thác trong các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
• Chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhận ủy thác của ngân hàng mẹ, chi nhánh của ngân hàng mẹ ở nước ngoài để cho vay, mua trái phiếu thực
hiện theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật về vay, trả nợ nước ngoài, quản lý ngoại hối và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
• Các khoản ủy thác bằng ngoại tệ phải tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối và các quy định của pháp luật có liên quan.
• Bên ủy thác là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước đối với số dư ủy thác.
• Bên nhận ủy thác là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước đối với số dư nhận ủy thác.
- Các công ty tài chính có nghĩa vụ như xem xét, đánh giá chức năng, phạm vi hoạt động của bên ủy thác để đảm bảo bên ủy thác được phép thực hiện hoạt động ủy thác, nhận ủy thác theo quy định của pháp luật. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn ủy thác của đối tượng ủy thác theo quy định tại hợp đồng ủy thác
Gửi tiết kiệm
Theo thông tu số 49/2018/TT-NHNN
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017;
Căn cứ Pháp lệnh Ngoại hối ngày 13 tháng 12 năm 2005 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối ngày 18 tháng 3 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Tiền gửi có kỳ hạn giữa các tổ chức tín dụng với một tổ chức hay một cá nhân - Các tổ chức tín dụng nhận tiền gửi có kỳ hạn jtheo qy định của Luật tổ chức tín
dụng gồm có:
• Ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã
• Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô
• Quỹ tín dụng nhân dân
• Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- Tổ chức tín dụng nhận tiền gửi có kỳ hạn phù hợp với phạm vi hoạt động được phép theo quy định của pháp luật và Giấy phép thành lập, hoạt động của tổ chức tín dụng.
- Khách hàng chỉ được gửi, nhận chi trả tiền gửi có kỳ hạn thông qua tài khoản thanh toán của chính khách hàng đó.
- Khách hàng thực hiện gửi, nhận chi trả tiền gửi có kỳ hạn theo hướng dẫn của tổ chức tín dụng phù hợp với quy định của pháp luật. Neu người sử dụng là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật hoặc chưa đủ 15 tuổi thực hiện việc gửi, nhận chi trả tiền gửi có kỳ hạn thông qua người đại diện theo pháp luật; Người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi theo quy định của pháp luật thực hiện việc gửi, nhận chi trả
tiền gửi có kỳ hạn thông qua người giám hộ
- Thời hạn gửi tiền được thực hiện theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Đối với khách hàng là tổ chức và cá nhân nước ngoài là người không cư trú, cá nhân nước ngoài là người cư trú, thời hạn gửi tiền không được dài hơn thời
hạn hiệu lực còn lại của Giấy tờ xác minh thông tin
Nhà nước Việt Nam.Hay sử dụng phương thức trả lãi tiền gửi có kỳ hạn thực hiện
theo thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.
- Các tổ chức tín dụng phải niêm yết công khai tại địa điểm giao dịch của tổ chức tín dụng và đăng tải trên trang thông tin điện tử (nếu có) của tổ chức tín dụng tối thiểu các nội dung sau:
• Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn; mức phí (nếu có);
• Loại ngoại tệ nhận tiền gửi có kỳ hạn;
• Quy trình nhận, chi trả tiền gửi có kỳ hạn giữa tổ chức tín dụng và khách hàng;
• Biện pháp để khách hàng tra cứu khoản tiền gửi có kỳ hạn;
• Xử lý đối với trường hợp nhàu nát, rách, mất thỏa thuận tiền gửi có kỳ hạn. 2.2.2 Mức độ phát triển của thị trường tài chính trong nước
2.1.1.1. Thị trường tài chính Việt Nam
Thị trường tài chính là nơi diễn ra việc chuyển giao các nguồn tài chính một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp giữa các chủ thể trong nền kinh tế thông qua các phương thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định nhằm thỏa mãn về mối quan hệ cung và cầu. Đối tượng tham gia thị trường tái chính là nguồn tài chính ngắn hoặc là dài hạn từ người
thiếu hụt nguồn vốn đến người dư thừa. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính chủ yếu là người tiết kiệm, các NHTM, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, công ty môi giới, các doanh nghiệp, chính phủ và hộ gia đình
- Thực trạng phát triển thị tường tài chính Việt Nam
TTTC đã có những phát triển vượt bậc trong những năm gần đây, đóng vai trò quan trọng đối với việc tăng trưởng nền kinh tế. Trong bối cảnh thế giới biến động khó lường, năm 2018 Việt Nam đã đạt một số thành quả thành quả như lạm phát được kiểm
Do Việt Nam đã hội nhập kinh tế với các nước, Việt Nam có khả năng chống chịu
đang kể dưới sự ảnh hưởng của đại dịch. Việt Nam là một trong số ít nước có tăng trưởng
kinh tế dương trên thế giới. Dịch ập tới làm mọi người cho nền kinh tế trên thế giới trở nên chững lại và nhiều người có những suy nghĩ rằng quản lý tài chính là cần thiết đới cho bản thản và cho gia đình. Đại dịch dẫn đến thu nhập của các hộ gia đinh giảm đi một
cách đáng kể. Với tình hình đó thì nhiều người dù lúc trước chưa sủ sụng các dịch vụ quản lý tài chính cá nhân thì đã bắt đầu sử dụng các dịch vụ để có thê quản lý chi tiêu cụ
thể hơn cugnx như có thể tăng sinh lời khi mà nguồn thu nhập của người dân ảnh hưởng khá mạnh do tác động dủa Covid 19.
Người dân Việt Nam đặc biệt là những người trẻ bây giờ hầu như đã nhận thức ra
được rằng quản lý tài chính là việc cần thiết trong tình hình hiện tại. Khi dịch bệnh Sars-
CoV-2 đang diễn biến phức tạp thì không thể cứ tiêu tiền thỏa thích được mà còn phải suy nhiều hơn về tiền bạc. Bởi tương lai là một điều không chắc chắn, những điều sảy