Kế toán thu nhập khác, chi phí khác

Một phần của tài liệu 440 hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần NHK toàn cầu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33)

L ỜI MỞ ĐẦ U

1.3.5. Kế toán thu nhập khác, chi phí khác

Nội dung

- Thu nhập khác là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài các hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, bao gồm: thu nhập từ

nhượng bán, thanh lý TSCĐ: tiền thu được do phạt khách hàng, đơn vị khác

vi phạm

hợp đồng kinh kế;...

Cuối kỳ K/c

---►

Khóa luận tôt nghiệp 24 Học viện Ngân hàng

gồm: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; các khoản chi phí khác;...

• Tài khoản sử dụng

- TK 711 - Thu nhập khác - TK 811 - Chí phí khác

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 111, 112, 152, 153,.

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ trình tự kế toán thu nhập khác

911 711

Cuối kỳ K/c

111,112,331

Thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ

3331

Các khoản nợ phải trả không 331,338

phải trả

Tiền phạt khấu trừ vào tiền ký quỹ, ký cược

228,344

Các khoản thu nhập khác bằng tiền

111,112

Khóa luận tốt nghiệp 25 Học viện Ngân hàng

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ trình tự kế toán chi phí khác

214 811 911

333

Các khoản tiền bị phạt, bị truy nộp thuế --- 111112 Phạt vi phạm hợp đồng ---►

1.3.6. Ke toán chi phí thuế TNDN, xác định kết quả kinh doanh

1.3.6.1. Kế toán chi phí thuế TNDN

Nội dung

Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liến quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế.

Chi phí thuế TNDN hiện hành thể hiện giá trị của số thuế phải trả trong năm hiện tại. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập tính thuế TNDN và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.

Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ

Khóa luận tốt nghiệp 26 Học viện Ngân hàng

Công thức tính chi phí thuế TNDN:

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x thuế suất thuế TNDN

+ Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - ( thu nhập được miễn thuế + các khoản lỗ được kết chuyển)

+ Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - Chi phí được trừ) + Các khoản thu nhập khác

Trong đó:

- Thu nhập tính thuế khác với lợi nhuận kế toán trước thuế được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận kế toán trước thuế có bao gồm:

chi phí không được trừ theo pháp luật thuế TNDN, thu nhập được miễn thuế

và không

bao gồm các khoản chuyển lỗ theo quy định.

- Doanh thu tính thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả các khoản trợ giá, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng mà không phân

biệt đã

thu tiền hay chưa.

- Chi phí được trừ: Chi phí gồm có 2 loại là chi phí kế toán và chi phí được trừ tính thuế TNDN. Trong đó chi phí kế toán là tất cả các khoản chi phí mà

doanh nghiệp

phát sinh, chi phí được trừ là trong tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệp phát

sinh thì sẽ có các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi tính thuế TNDN.

- Thuế suất thuế TNDN từ 01/01/2016: 20%

Khóa luận tốt nghiệp 27 Học viện Ngân hàng

- TK 821 - Chi phí thuế TNDN không có số dư cuối kỳ, mà cuối kỳ sẽ kết chuyển số chênh lệch giữa bên nợ và bên có tài khoản 821 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ vào TK 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”

• Một số nghiệp vụ chủ yếu

Sơ đồ 1.9: Kế toán chi phí thuế TNDN

911

1.3.6.2. Xác định kết quả kinh doanh --- K/c CP thuế TNDN hiện hành • Nội dung

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lỗ hay lãi.

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính.

Kết quả từ hoạt động bán hàng = Tổng doanh thu thuần về bán hàng - Giá vốn hàng bán - CPBH và CPQLDN

Kết quả từ hoạt động tài chính = Tổng doanh thu về hoạt động tài chính - Chi phí về hoạt động tài chính

TK gl KC GVHB, CPBH, CPQLDN KC doanh thu bán hàng 5 1 5 phát sinh trong kỳ 1 phát sinh trong kỳ TK T K

KC chi phí khác KC doanh thu hoạt

7 1 1 821 động tải chính TK T K

________KC thuế TNDN hiện hành _ KC thu nhập khác

4 2 1 phát sinh trong kỳ

421 TK-

Cuối kỳ kết chuyển lãi

J_________________________________ Cuối kỳ kết chuyến lồ

Khóa luận tốt nghiệp 28 Học viện Ngân hàng

Kết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác.

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác - Chi phí khác

• Chứng từ và tài khoản sử dụng

- Chứng từ sử dụng: Sổ cái TK doanh thu, sổ cái giá vốn hàng bán, sổ cái chi phí bán hàng, sổ cái TK chi phí quản lý doanh nghiệp, các sổ chi tiết có liên quan,...

- Tài khoản sử dụng:

TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có 2 tài khoản cấp 2: + TK 4211 - Lợi nhuận sau thuế năm trước

+ TK 4212 - Lợi nhuận sau thuế năm nay

• Một số nghiệp vụ chủ yếu

Khóa luận tốt nghiệp 29 Học viện Ngân hàng

Sơ đồ 1.10: Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.4. Các hình thức kế toán

Theo chế độ kế toán hiện hành, có 5 hình thức kế toán mà các đơn vị kinh tế có thể chọn áp dụng. Các hình thức kế toán hiện hành bao gồm:

- Hình thức Nhật ký - Sổ cái - Hình thức Nhật ký chung - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký - Chứng từ - Hình thức kế toán trên máy vi tính

Trong đó:

+ Hình thức Nhật ký - Sổ cái: Nhật ký - Sổ cái là một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất, có sự kết hợp chặt chẽ giữa phần nhật ký để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, với phần sổ cái để phân loại các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản kế toán.

Khóa luận tốt nghiệp 30 Học viện Ngân hàng

+ Hình thức Nhật ký chung: hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán: sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp căn bản dùng để ghi chép các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản của nghiệp vụ đó làm căn cứ để ghi vào sổ cái; sổ cái là sổ kế toán tổng hợp, dùng để tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh theo từng tài khoản; sổ nhật ký đặc biệt được dùng trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nếu tập trung ghi tất cả vào sổ nhật ký chung thì sẽ có trở ngại về nhiều mặt, cho nên mở các sổ nhật ký đặc biệt để ghi chép

riêng cho một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và lặp đi lặp lại; các sổ thẻ kế toán

chi tiết là loại sổ kế toán dùng để ghi chép chi tiết các sự việc đã ghi trên sổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ yêu cầu của công tác quản lý, kiểm tra và phân tích.

+ Hình thức Chứng từ ghi sổ: gồm các loại sổ kế toán: sổ cái, sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để đăng ký tổng số tiền của tất cả các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

+ Hình thức Nhật ký - Chứng từ: những sổ sách kế toán chủ yếu được sử dụng trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ bao gồm: nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp kết hợp hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và phân loại theo nội dung kinh tế; bảng kê được sử dụng trong trường hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp trực tiếp trên nhật ký chứng từ được; sổ cái và sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết riêng.

+ Hình thức kế toán trên máy vi tính: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm

Khóa luận tốt nghiệp 31 Học viện Ngân hàng

Việc áp dụng hình thức kế toán này hay hình thức kế toán khác là tùy thuộc vào

quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của các doanh nghiệp và quy định về đối tượng mà đơn vị kế toán lựa chọn cho phù hợp.

Kết luận chương 1:

Qua quá trình tìm hiểu lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong Công ty Cổ phần NHK Toàn Cầu em đẫ hiểu rõ hơn về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong công ty đã tuân thủ đúng Luật Kế toán, chế độ kế toán hiện hành và các chuẩn mực kế toán Việt Nam. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao cùng với công tác kế toán khoa học hợp lý đã góp phần đưa công ty trở thành một doanh nghiệp có uy tín cao trên thị trường. Công ty cũng cập nhật kịp thời những chế độ, thông tư mới nhất để hoàn thiện hệ thống kế toán của công ty và đưa công ty ngày càng phát triển hơn nữa.

Khóa luận tốt nghiệp 32 Học viện Ngân hàng

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHK TOÀN CẦU 2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần NHK Toàn Cầu

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần NHK Toàn Cầu

Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN NHK TOÀN CẦU

Tên tiếng Anh: NHK GLOBAL JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: NHK GLOBAL JSC

Trụ sở chính: Số 28, Lương Sử B, Văn chương, Đống Đa, Hà Nội Văn phòng: Tầng 3, tòa nhà số 01 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024) 3825 2999

Fax: (024) 3217 1599

Email: nhk.global.jsc@gmail.com Website: www.nhkglobal.com.vn

- Tháng 5 năm 2015, Công ty Cổ phần NHK Toàn Cầu được thành lập theo đăng ký Kinh doanh số 0106858038

- Tháng 8 năm 2016 tăng vốn điều lệ thêm 1 tỷ đồng do phát hành thêm cho cổ đông hiện hữu.

- Ngày 22 tháng 3 năm 2017, đăng ký thay đổi lần thứ nhất do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.

- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng - Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của Công ty Cổ phần NHK Toàn Cầu

TỔNG GIÁM ĐỐC

Khóa luận tốt nghiệp 33 Học viện Ngân hàng

- Kinh doanh các thiết bị điện cao thế, trung thế và hạ thế

- Sản xuất tủ bảng điện cung cấp cho các nhà máy, các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các trạm biến áp, tòa nhà, siêu thị,..

- Tư vấn, thiết kế các công trình điện đến điện áp 110kV - Xây lắp các công trình điện đến điện áp 110kV

- Cung cấp lắp đặt các thiết bị tự động hóa trong nhà máy như hệ thống điều khiển phân tán DCS, hệ thống SCADA, thiết bị đo, ...

- Tư vấn giải pháp cho các dự án ứng dụng tự động hóa để hỗ trợ công tác quản lý điều hành và sản xuất tại các nhà máy.

- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

- Bán buôn, bán lẻ máy móc, thiết bị điện, linh kiện điện tử, viễn thông,.

- Cung cấp các thiết bị linh kiện máy móc, linh kiện điện tử cho các dây chuyền

và các hệ thống của các nhà máy, xí nghiệp, .

- Khảo sát thiết kế, xây dựng các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp. - Cung cấp các gói dịch vụ xây dựng hệ thống, trung tâm tích hợp dữ liệu, các

giải pháp và các gói dịch vụ bảo trì bảo dưỡng định kỳ.

Khóa luận tốt nghiệp 34 Học viện Ngân hàng

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần NHK Toàn Cầu

PHÓ TỔNG GD KINH DOANH PHÓ TỔNG GĐ TÀI CHÍNH PHÓ TỔNG GĐ KỸ THUẬT PHÒNG PHÒNG PHÒNG KỸ THUẬT

KINH DOANH OUAN LÝ

PHÒNG KẾ TOÁN

- Tổng giám đốc

+ Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động trong công

ty.

+ Đưa ra các quyết định chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch đầu tư, phát triển các chính sách, lập các kế hoạch kinh doanh, tiếp xúc, gặp gỡ giao dịch với khách hàng và ký kết hợp đồng với các đối tác.

- Phó tổng giám đốc tài chính:

+ Lập kế hoạch tài chính, triển khai và theo dõi các hoạt động tài chính, kiểm soát ngân quỹ.

+ Tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty nhằm nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu của công ty, hoạch định chiến lược tài chính, xây dựng chính sách phân chia lợi nhuận hợp lý.

STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 1 Tổng doanh thu 16.123.056.000 18.375.126.000 21.986.102.000

Khóa luận tốt nghiệp 35 Học viện Ngân hàng

+ Theo dõi, kiểm soát và giám sát tình hình thực hiện hạn mức tính dụng cấp cho khách hàng

+ Phối hợp công tác chặt chẽ cùng với các phó tổng giám đốc thành viên ban Giám đốc công ty với hoạt động của các đơn vị hoạt động kinh doanh tại công ty.

- Phó tổng giám đốc kinh doanh :

+ Là người đề ra các chiến lược, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và theo dõi việc

thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng năm đối với sản phẩm các loại đã đề ra. + Chỉ đạo phòng kinh doanh để giải quyết các vấn đề của khách hàng. - Phó tổng giám đốc kỹ thuật:

Điều hành công việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật bao gồm quản lý kĩ thuật các hệ thống thiết bị, máy móc, phương tiện phục vụ kinh doanh và cả hệ thống quy trình về

công nghệ sản xuất sản phẩm. Giám sát chất lượng và chịu trách nhiệm về chất lượng

kỹ thuật trước công ty - Phòng kinh doanh :

+ Triển khai mảng kinh doanh, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, hàng hóa của công ty từ đó đưa ra các chỉ tiêu kinh doanh hàng tháng, hàng quý. Chịu trách nhiệm về doanh thu, lợi nhuận của công ty.

+ Tham gia xây dựng, phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty

+ Phối hợp với các phòng ban liên quan để tham gia, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch giá thành và báo cáo thực hiện kế hoạch.

- Phòng kỹ thuật:

+ Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật các sản phẩm, lên kế hoạch nghiên cứu sản

Khóa luận tốt nghiệp 36 Học viện Ngân hàng

+ Quản lý toàn bộ thiết bị, hồ sơ máy móc và thiết bị điện, cơ khí. - Phòng kế toán:

+ Là bộ phận giúp cho tổng giám đốc tổ chức bộ máy Tài chính - Kế.toán

Một phần của tài liệu 440 hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần NHK toàn cầu,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33)