Khóa luận sử dụng phương pháp định tính để tìm hiểu sâu hơn về các quan điểm của chính cán bộ nhân viên trong Công ty để đưa ra cái nhìn khách quan hơn về quy trình thẩm định giá phục vụ CPH bằng cách thực hiện điều tra thực nghiệm thông qua phương pháp khảo sát bảng hỏi Questionare (Phụ lục 01). Sau đó thực hiện tổng hợp, phân tích thông tin và đánh giá về quy trình, cách thức vận hành của hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp phục vụ CPH bên trong CTCP Chứng khoán Dầu khí để có thể đưa ra các kết luận cuối cùng.
3.3. Kết quả phân tích
Thực hiện phân tích định tính thu được kết quả dựa vào việc thực hiện điều tra và tổng
hợp theo bảng hỏi: Các nhân tố ảnh hưởng đến công cuộc thẩm định giá và kết quả xác
định GTDNphục vụ CPHtại CTCP Chứng khoán Dầu khí [Phụ lục 01]. Cụ thể, sau quá
trình thực hiện khảo sát, kết quả thu được như sau:
• Phương pháp phỏng vấn
Do mục đích của công tác khảo sát là nghiên cứu các ảnh hưởng đến hoạt động thẩm
định giá phục vụ CPH nói chung và kết quả xác định GTDN nói riêng tại CTCP Chứng khoán Dầu khí - PSI; chính vì vậy, em hướng đến thu thập những ý kiến, quan điểm, sự đánh giá và kinh nghiệm của những chuyên viên tư vấn tại Công ty. Thực hiện lựa
chọn
phương pháp phỏng vấn sâu — bán cấu trúc để có thể vừa xác định được rõ kết quả của
những câu hỏi mang tính chất quyết định, vừa có thể linh hoạt khơi gợi những câu hỏi phụ
có liên quan, để khai thác thông tin một cách hiệu quả nhất
• Mầu quan sát
Do đặc tính bảng hỏi là điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến công cuộc thẩm định giá
và kết quả xác định GTDN tại CTCP Chứng khoán Dầu khí, nên mẫu quan sát được lựa chọn cũng chính là các thành viên trong nội bộ Công ty, cụ thể là 12 chuyên viên tư vấn tài
chính doanh nghiệp tại CTCP Chứng khoán Dầu khí - PSI. Em thực hiện lấy thông tin cần
thu thập làm cơ sở để chọn mẫu. Lựa chọn chọn mẫu theo phương pháp chủ đích (purposive sampling) đặc biệt đặt mẫu được lựa chọn trong tình huống mẫu mực (paradigmatic) - mang những đặc điểm tổng quát của vấn đề đang được tìm hiểu.
• Kết quả khảo sát
Thông qua việc thực hiện tạo lập, thu thập, tổng kết và phân tích dựa trên kinh nghiệm thẩm định giá của cán bộ nhân viên tại CTCP Chứng khoán Dầu khí, thu được
- Ảnh hưởng của chất lượng thông tin đến hoạt động thẩm định giá
Toàn bộ 12 nhân viên cho rằng chất lượng thông tin của doanh nghiệp sẽ là yếu tố
hàng đầu ảnh hưởng đến kết quả xác định giá trị. Cụ thể qua khảo sát, các tư vấn viên cho
rằng thông tin từ báo cáo đã kiểm toán của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng rõ rệt nhất tới kết
quả thẩm định giá (ảnh hưởng đến 75%). Thật vậy, vì trong quá trình xác định GTDN, các
chuyên viên tư vấn sẽ trực tiếp lấy số liệu, nhận định và đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh trực tiếp từ các báo cáo này. Ngoài ra, các nguồn thông tin từ phía cơ quan chức năng
liên quan đến doanh nghiệp cũng được nhận định là có phần ảnh hưởng đến việc xác định
GTDN (mức độ ảnh hưởng 15%). Bởi nguồn thông tin từ phía các cơ quan chức năng, là
những người có thẩm quyền và hầu hết các nguồn thông tin cũng đã qua kiểm duyệt nên
mang lại những ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện thẩm định.
Ngoài hai nguồn thông tin tin cậy trên, các chuyên viên tư vấn còn thực hiện khai
thác thông tin từ các nguồn báo, đài, các bài viết xoay quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và các vấn đề hiện hữu của doanh nghiệp, nhận định mức độ ảnh hưởng
6%. Ngoài ra, các chuyên viên tư vấn cho rằng thông tin từ các nguồn khác thu thập được,
cũng chiếm một phần nhỏ (4%) tới kết quả hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp. Do các
thông tin này có phần chưa thực sự được kiểm chứng nên nếu sau khi chứng minh được
MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUON THÔNG TIN THU THẬP TỚI KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH DOANH NGHIỆP
■Thông tin từ các BCTC đã kiểm toán
■Thông tin từ báo, đài, các bài viết
■ Thông tin từ phía cơ quan chức năng
■ Thông tin từ các nguồn khác
Nguồn: Tự tổng hợp
- Ảnh hưởng của cơ sở pháp lý đến hoạt động thẩm định giá
Yeu tố được đánh giá là góp phần ảnh hưởng tới kết quả xác định GTDN là cơ sở
pháp lý tới hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp. Trong đó phải kể đến sự thay đổi liên
tục của các bộ Luật, NĐ, TT xoay quanh hoạt động CPH và thẩm định giá phục vụ CPH.
Việc thay đổi và áp dụng các bộ Luật mới này là một vấn đề tất yếu khách quan trong quá
trình CPH, bởi Chính phủ và Bộ Tài chính sẽ là những tác nhân chính xét duyệt
phương án
CPH của doanh nghiệp cần thẩm định. Hơn nữa, các tiêu chuẩn thẩm định giá này đã được
các nhà kinh tế học và các nhà luật học nghiên cứu kĩ lưỡng để đưa vào áp dụng. Sao cho,
kết quả thẩm định giá được thực hiện đánh giá theo một cách khách quan nhất và chính xác
nhất so với giá trị thực của doanh nghiệp trên thực tế. - Ảnh hưởng của phương pháp thẩm định
Về mức độ ảnh hưởng của phương pháp thẩm định giá, em chia nhỏ để đánh giá sự
tác động của nó tới 03 khía cạnh chính trong doanh nghiệp cần xác định giá trị. Đó là ảnh
hưởng của nó tới kết quả xác định giá trị doanh nghiệp, xác định giá trị các tài sản hữu hình,
xác định giá trị các tài sản vô hình đi kèm hoặc cấu thành nên giá trị doanh nghiệp. Với từng loại hình doanh nghiệp thì các thẩm định viên phải lựa chọn và cân nhắc áp dụng các
phương pháp khác nhau để lượng hóa được giá trị tổng thể của doanh nghiệp. Vậy nên mức
độ ảnh hưởng của các phương pháp cũng tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: như loại
hình doanh nghiệp, dong thu nhập... Ví dụ đối với doanh nghiệp về tài chính và bảo hiểm,
có thể ước tính được dòng tiền trong tương lai sẽ chọn phương pháp dòng tiền chiết khấu
sẽ chính xác hơn, hay đối với doanh nghiệp có thông tin về các doanh nghiệp cùng ngành
tài sản hũu hình, có thể đo lường được. Phương pháp này có độ chính xác cao trong việc
xác định giá trị tối thiểu của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nó còn hạn chế trong việc xác định giá trị thực của các tài sản vô hình
như thương hiệu, uy tín kinh doanh, một phần do sự thiếu quy định về các tài sản này. Phương pháp chiết khấu dòng tiền được lựa chọn sử dụng do nó phản ảnh sát thực hơn thu
nhập của doanh nghiệp trong tương lai, do điều chỉnh theo mức độ rủi ro thích hợp, tuy nhiên nó lại đòi hỏi quá nhiều chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần thẩm định thì mới có thể đưa ra các nhận định và
thông tin chính xác.
Biểu đồ 3.2 Tần suất sử dụng các phương pháp thẩm định giá của tư vấn viên tại CTCP Chứng khoán Dầu khí (Tính theo các phi vụ thẩm định giá trong quá khứ)
TẦN SUẤT sử DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THẮM ĐỊNH GIÁ CỦA Tư VẨN VIÊN TẠI CTCP
CHỨNG KHOÁN DẦŨ KHÍ
Nguồn: Tự tổng hợp
- Ảnh hưởng của hoạt động xử lý tài chính
Hoạt động xử lý tài chính của doanh nghiệp thẩm định giá góp phần ảnh hưởng tới
giá trị doanh nghiệp của nó khi xác định. Bởi theo kinh nghiệm của những nhà tư vấn, nếu
trong quá trình xử lý tài chính còn có nhiều thiếu xót, còn bỏ qua nhiều khía cạnh tuy nhỏ
nhưng cũng phần nào ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Đặc biệt là các tài sản thanh lý,
tiến trình thẩm định giá, CTCP Chứng khoán Dầu khí chỉ là đơn vị trung gian để đánh giá
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó đề xuất lập phương án CPH sao cho hiệu quả
nhất. Việc xử lý tài chính còn do chính doanh nghiệp thực hiện tiến hành, công ty chỉ là người đốc thúc và theo dõi nên còn có phần mang tính chủ quan, làm ảnh hưởng đến
giá trị
doanh nghiệp.
- Ảnh hưởng của kinh nghiệm thẩm định giá
Hoạt động thẩm định giá là một hoạt động còn mang nhiều cảm nhận chủ quan của
người thẩm định. Vậy nên, đối với mọi doanh nghiệp đều yêu cầu các tư vấn viên phải có
một khối lượng kinh nghiệm và kiến thức nhất định để có thể đưa ra kết quả khách quan
nhất. Ngoài ra, thẩm định viên còn là những “cố vấn” cho các nhà đầu tư chiến lược, tạo
tiền đề và cơ sở cho sự quyết định của họ. Hơn nữa, công việc thẩm định giá còn mang tính
cộng đồng và xã hội, bởi khi xác định giá trị doanh nghiệp CPH, sẽ có hoạt động xác định
phần vốn đầu tư của Nhà nước vào doanh nghiệp. Có thể nói, tiền của Nhà nước cũng là
tiền của nhân dân. Chính vì vậy, công cuộc xác định GTDN phục vụ CPH đòi hỏi thẩm định viên phải có kinh nghiệm uyên sâu, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nghiệm
và am hiểu sâu rộng về pháp lý.
- Ảnh hưởng của quy trình thẩm định giá
Dù đặt trong bất kì hoàn cảnh nào, bất kỳ một công ty tư vấn hay công ty thẩm định giá nào thì quy trình xác định GTDN đều phải thực hiện theo một tổ chức và trình tự nhất định, và CTCP Chứng khoán Dầu khí cũng không phải là một ngoại lệ. Như đã nói ở trên, việc áp dụng một quy trình thẩm định giá rõ ràng và minh bạch đem lại sự hiệu quả không những trong toàn bộ quá trình mà còn ở kết quả xác định giá trị cuối cùng. Các nhà tư vấn viên trong CTCP Chứng khoán Dầu khí nhận định rằng một quy trình có trật tự, có thời gian, có hoạt động rõ ràng để áp dụng không chỉ tạo “con đường”
Năm Sự kiện
2006 Thành lập và hoạt động với vốn điều lệ 150 tỷ đồng 2007
Thành viên trong Trung tâm GDCK Hà Nội và Sở GDCK TP Hồ Chí Minh
2008 Vốn điều lệ tăng lên 300 tỷ đồng
2009 Ứng dụng hệ thống giao dịch chứng khoán TongYang
PHẦN IV: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CỔ PHẦN HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DẦU KHÍ
4.1. Giới thiệu về CTCP Chứng khoán Dầu khí
4.1.1. Sơ lược về công ty
Tên Công ty: CTCP CHỨNG KHOÁN DẦU KHÍ
Tên giao dịch quốc tế: Petrovietnam Securities Incorporated
Tên viết tắt: PSI
Tru sở chính: Số 18 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội CTCP Chứng Khoán Dầu Khí là một công ty thành viên và cũng là CTCK độc nhất thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). Công ty được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động vào ngày 19 tháng 12 năm 2006 với Giấy phép thành lập số 26/UBCK- GPHĐCK và đi vào hoạt động chính thức với số vốn là 150 tỷ dồng vào ngày 07 tháng 02 năm 2007. Sau gần 13 năm hoạt động và cung cấp dịnh vụ, trải qua vô số những khó
khăn và cũng từng chứng kiến, tham gia vào từng thăng trầm của nền kinh tế, từ một Công ty nhỏ với 150 tỷ đồng vốn điều lệ không ngừng vươn lên phát triển, hoàn thiện và thay đổi để mở rộng. Bằng chứng cụ thể cho sự cố gắng không ngừng nghỉ của mình,
công ty đã thành công mở rộng quy mô hoạt động với 03 chi nhánh mới tại các thành phố lớn có vị trí đắc địa tại Việt Nam như thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nằng, Vũng Tàu.
Với vốn điều lệ hiện hành lên tới xấp xỉ 600 tỷ đồng.
Trong bối cảnh thế giới đòi hỏi sự vận động liên tục không ngừng, thị trường chứng khoán Việt Nam có nhiều thay đổi về chất và lượng, làm gia tăng yếu tố cạnh tranh. Bằng những tâm huyết và sự tận tâm của cán bộ nhân viên đầy năng động, CTCP Chứng khoán Dầu khí không ngừng thay đổi chiến lược để bắt kịp với vòng quay của nền kinh tế, với mục tiêu phát triển để đứng vững trên thị trường.
• Quá trình hình thành và phát triển:
46
2010 Vốn điều lệ tăng lên 509,25 tỷ đồng
Nguồn: Hồ sơ năng lực - CTCP Chứng khoản Dầu khí (PSI)
4.1.2. Tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của công ty
• Ngành nghề kinh doanh
Với hệ thống công nghệ hiện đại, tính bảo mật cao và chuyên nghiệp, CTCP Chứng khoán Dầu khí thực hiện cung cấp các dịch vụ, bao gồm:
Môi giới, tự doanh chứng khoán
Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn đầu tư chứng khoán Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Hoạt động lưu ký chứng khoán Tự doanh chứng khoán
• Sơ đồ cơ cấu tổ chứ
4.1.1. Thành tựu và giải thưởng
Bảng 4.2 Thành tựu và giải thưởng CTCP Chứng khoán Dầu khí
Năm 2019 Top 5 DT dịch vụ tư vấn lớn nhất Việt Nam
Năm 2010 Top 10 kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
ITmh 4.1 Cơ câu tô chức của CTCP Chứng khoán Dâu khí
PHÒNG DTTC TRUNG TAM PHAN TlCH OO _____ị KHOl VẠN HÀNH PHÒNG TỎ CH ức HANH CHlNH PHÒNG PHÀN TiCH DOANH NGHIỆP
Năm 2014 Top 5 CTCK có giá trị tư vấn IPO lớn nhất
Top 10 CTCK có thị phần dẫn đầu về Môi giới trái phiếu
Năm 2015 Top 5 Công ty tiêu biểu trong tư vấn niêm yết và đấu giá trên sàn HOSE
Top 10 DT hoạt động tư vấn cao nhất thị trường
Năm 2016 Thương hiệu Tiên phong Hội nhập Kinh tế Quốc tế
Top 50 Báo cáo thường niên
Năm 2017 Tư vấn thành công IPO cho BSR
Tư vấn thành công Phương án Cổ phần hóa cho PV Power
Năm 2018 Đầu tư mới phần mềm chứng khoán và hạ tầng công nghệ thông tin
theo
hướng hiện đại, dự kiến sử dụng Quý III/2019
Nguồn: Hồ sơ năng lực CTCP Chứng khoán Dầu khí
2017 2018 Chênh lệch 201 9 Chênh lệch GT % GT % KQHĐKD DT 88. 7 8 99. ĨĨT 11.1% 122.3 5 22. %18.4 DT HĐTC 2 7 7 3 07 16.7% 17 -7" -87.5% Thu nhập khác 0 7 7 0 07 88.9% -Õ7 -17 %10.0 LNST 17 7 7 5 12.4- -234.0% 67 17 %15.9 Bảng CĐKT Tổng tài sản 647. 2 647. 7 07 0.1% 901.1 253. 4 28.1 % Nợ phải trả 39. 1 34. 6 -47 -13.0% 282.2 247. 6 87.7 % VCSH 608. 1 9 612. 47 0.8% 618.8 57 % 1.0
4.1.3. Tình hình tài chính của CTCP Chứng khoán Dầu khí-PSI
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: BCTC đã kiểm toán giai đoạn 2017-2019 CTCK Dầu khí
Bảng 1.3 cho thấy tài sản của công ty trong hai năm 2017, 2018 không có sự thay
đổi quá lớn, tuy nhiên đến 2019, tài sản tăng đột biến thêm 253.4 tỷ đồng do trong năm 2019 gia tăng tại danh mục đầu tư chứng khoán OTC. Tỷ lệ nợ phải trả cũng tăng đột biến trong năm này do thực hiện huy động vốn bằng phát hành Trái phiếu với tổng giá trị hơn 200 tỷ để tăng quy mô vốn, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tài chính và đầu tư tự doanh.
Doanh thu (DT) của CTCP Chứng khoán Dầu khí tăng trưởng qua từng năm (tăng
11.1 tý vào năm 2018 và tiếp tục tăng 22.5 tỷ trong năm 2019) do sự tăng trưởng trong các hoạt động dịch vụ chứng khoán lên tới 59.8 tỷ đồng. Mặc dù, lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn 2017-2018 giảm hơn 12.4 tỷ đồng do chi phí hoạt dộng kinh doanh lớn.
Chỉ tiêu 2018 2019 Ghi chú
1. Khả năng thanh toán
Tuy nhiên với sự phối hợp với PvcomBank và thực hiện thay đổi một số hướng kinh