Đặc điểm tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu 535 hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán quốc tế thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33)

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017 TỔNG DOANH THU 107.829.150.00

0 0 84.879.151.00 0 69.308.340.00 Doanh thu từ kiểm toán

_________BCTC_________0 31.056.900.00 0 21.934.562.00 0 18.903.800.00 Doanh thu từ kiểm toán

BCQTVĐT 55.678.450.00 0 45.009.589.00 0 33.456.980.00 0

Doanh thu từ hoạt động _________khác_________ 21.093.800.00 0 17.935.000.00 0 16.947.560.00 0 TỔNG CHI PHÍ 102.577.180.00 0 0 81.341.300.00 0 66.670.600.00 Chi phí từ kiểm toán

BCTC 29.890.500.00 0 20.890.500.00 0 17.890.600.00 0

Chi phí từ kiểm toán

BCQTVĐT 0 52.897.680.00 0 43.890.000.00 0 32.690.000.00 Chi phí từ hoạt động _________khác_________ 19.789.000.00 0 16.560.800.00 0 16.090.000.00 0

Lợi nhuận kế toán trước

__________thuế_________0 5.251.970.00 3.537.851.000 2.637.740.000

Thuế TNDN 1.050.394.00

0

707.570.200 527.548.000 26

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

(Nguồn: Công ty TNHH Kiểm toán Quốc tế)

b. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý công ty

- Ban giám đốc: Ban giám đốc là bộ phận quản lý cao nhất trong Công ty,

gồm 6 người: Tổng giám đốc và 5 Phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm chính đối với tổng thể hoạt động cũng như việc quản trị hoạt động. Giúp đỡ cho Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc, có nhiệm vụ tư vấn cho Tổng giám đốc trong việc điều hành và quản lý Công ty, đồng thời là người thực hiện chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ đối với các chi nhánh và các phòng ban.

- Các phòng chức năng gồm: Phòng Hành chính tổng hợp, Phòng Tài chính

kế toán, Phòng Công nghệ thông tin, Phòng tư vấn, Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản, Phòng Kiểm toán chất lượng và Đào tạo, Phòng nghiệp vụ 1,2,3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng chức năng cơ bản như sau:

+Phòng Hành chính tổng hợp: Là nơi ra quyết định về công tác tổ chứ của doanh nghiệp ví dụ như điều động nhân sự, đào tạo chuyên sâu hay là quản lý công văn đến và đi....

+ Phòng Tài chính kế toán: có nhiệm vụ theo dõi hạch toán các nghiệp vụ phát 27

sinh của doanh nghiệp, cùng với đó là đơn vị cung cấp báo cáo tài chính, thanh toán lương cho nhân viên.

+Phòng Công nghệ thông tin: có nhiệm vụ lắp đặt, duy trì sự ổn định của mạng máy tính trong công ty. Bên cạnh đó góp phần hỗ trợ việc thực hiện nhiệm vụ kiểm toán cho các phòng ban

+Phòng Kiểm soát chất lượng và đào tạo: Có nhiệm vụ kiểm soát chất lượng hoạt động của Công ty trong các hoạt động cung cấp dịch vụ của Công ty.

+Các phòng nghiệp vụ: Các phòng nghiệp vụ thực hiện các hoạt động đảm bảo cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất tới khách hàng.

2.1.4. Ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh

(Nguồn: Báo cáo minh bạch iCPA năm 2019,2018,2017)

Nhận xét: Ta thấy, Doanh thu của công ty năm 2019 tăng đáng kể khoảng 23 tỷ đồng so với năm 2018 (gấp đôi mức tăng doanh thu 11 tỷ đồng năm 2018 so với năm

28

2017). Trong năm 2019, doanh thu từ dịch vụ kiểm toán BCTC của đơn vị tăng khoảng

hơn 35% so với năm 2018, trong khi năm 2018 và 2017 doanh thu này chỉ tăng khoảng

7% cũng như Doanh thu từ hoạt động kiểm toán quyết toán vốn đầu tư và hoạt động thẩm định giá. Chi phí chủ yếu của công ty là chi phí tiền lương. Chi phí này tăng trong

năm 2019 do số lượng nhân viên trung bình năm tăng. Bên cạnh đó, kiểm toán là nghề

chứa đựng rủi ro, đặc biệt luôn có rủi ro tiềm tàng. Vì vậy, hàng năm công ty luôn trích

lập một phần lợi nhuận vào Quỹ Dự phòng rủi ro nghề nghiệp. Con số trích lập tùy thuộc

vào doanh thu từng năm. Nhìn chung Doanh thu tăng đồng thời chi phí tăng với tỉ lệ thấp

hơn doanh thu cho thấy sự phát triển bền vững của iCPA.

2.1.5. Quy trình kiểm toán chung tại công ty TNHH Kiểm toán Quốc Te

Để đáp ứng được các nhu cầu chuyên biệt của khách hàng, công ty thực hiện kiểm toán trên cơ sở phương pháp kiểm toán chuẩn IAM (ICPA Audit Methodology) và phần mềm AS2 (Auditing System 2).

Quy trình kiểm toán tại ICPA được cụ thể hóa theo 4 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán

Chuẩn bị kiểm toán là bước công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểm toán. Giai đoạn này kiểm toán viên tìm hiểu khách thể kiểm toán với mục tiêu là xây dựng kế hoạch cho hoạt động kiểm toán, nhằm tạo cơ sở pháp lý và các điều kiện vật chấtcho việc thực hiện kế hoạch kiểm toán đã được thiết lập từ trước. Quá trình chuẩn bị cụ thể như sau:

- Xem xét chấp nhận KH và đánh giá rủi ro hợp đồng; - Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán;

- Tìm hiểu các thông tin của KH và môi trường hoạt động kinh doanh; - Tìm hiểu chính sách kế toán và các chu trình kinh doanh chính; - Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát;

- Xác định mức độ trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán; - Tổng hợp kế hoạch kiểm toán.

Giai đoạn 2: Thu thập và tổng hợp thông tin

29

- Thu thập thông tin cần thiết, toàn diện và đầy đủ

- Trao đổi với khách hàng các tài liệu cần lập hoặc thu thập - Phê duyệt chi tiết kế hoạch kiểm toán.

Giai đoạn 3: Thực hiện kiểm toán

Công việc kiểm toán của công ty iCPA sẽ bao gồm, nhưng không giới hạn, các công việc sau:

- Kiểm tra tính tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng với các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của khách hàng

- Kiểm tra, soát xét việc ghi chép kế toán và sổ sách kế toán của khách hàng - Kiểm tra, soát xét Báo cáo tài chính

- Soát xét các thủ tục thanh toán, các cam kết khác về tín dụng và thanh toán - Phân tích tình hình biến động về vốn trong kỳ

- Gửi thư xác nhận đối với các tài khoản ngân hàng, đầu tư, phải thu, phải trả - Quan sát thực tế đối với các tài sản cố định chủ yếu của Công ty và kiểm tra việc phản ánh các tài sản đó tại ngày lập Bảng cân đối kế toán

- Thực hiện các thủ tục kiểm toán khác hoặc các thủ tục thay thế cần thiết trong từng trường hợp cụ thể

Giai đoạn 4: Chuẩn bị và phát hành Báo cáo Kiểm toán

- Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán; - Phát hành BCKT;

- Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành BCTC: gồm hai loại sự kiện chính là sự kiện cung cấp bổ sung các thông tin đối với những sự kiện xảy ra trước khi kết thúc niên độ kế toán và sự kiện mới phát sinh liên quan liên quan đến sự việc xảy ra sau niên độ kế toán.

- Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán;

2.2. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN QUỐC TẾ THỰC HIỆN

Để có góc nhìn chi tiết về thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm Toán Quốc Tế thực hiện thì trong bài khóa luận người thực hiện sẽ đi sâu vào việc kiểm toán tại công ty A một đơn vị

30

thuộc lĩnh vực lắp ráp, có những TSCĐ nhất định.

2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán

2.1.1.1. Tìm hiểu khách hàng, thu thập các thông tin

Đây là bước đầu tiên của công việc, nắm giữ vai trò quan trọng, từ bước này tổng kết những tình hình chung nhất của doanh nghiệp và đề xuất được hướng đi sau này của cuộc kiểm toán. Vì vậy, công việc này thường yêu cầu những người có nghiệp vụ cao, đối tượng đề xuất thường là trưởng nhóm kiểm toán.

Tìm hiểu tình hình kinh doanh của công ty A

A là có hoạt động chính là lắp ráp và lắp đặt cho dây chuyền sản xuất bàn làm việc, máy móc tự động hóa; lắp đặt dây chuyền sản xuất Sunandini, máy nén khí, thiết bị kiểm tra, máy phát điện, máy phát khí Nito, máy điều hòa không khí, hiển thị không khí, camera, module và tất cả các phụ kiện đính kèm;

Tình hình của doanh nghiệp A:

Đối thủ chính: Các công ty đang hoạt động trong lĩnh vực lắp rắp.

Nhà cung cấp chính: các nhà cung cấp linh kiện, các vật tư cho công trình như: Samsung Tech Win Co.,Ltd; Hanshin T&S....

Khách hàng chính: Khách hàng quan trọng là công ty xây dựng và cơ điện Daewon.. .

Nguồn tài chính chủ yếu: công ty phụ thuộc lớn vào việc chiếm dụng vốn của KH

Tìm hiểu quy trình giám sát và kiểm tra tình hình tài chính của công ty A:

- Các nhà quản lý theo dõi sát sao về việc kinh doanh của doanh nghiệp để đưa

ra những phương hướng, quyết định cho doanh nghiệp

- Mỗi quý, năm đều có báo cáo để gửi lên cho nhà quản lý

Hệ thống kế toán và chính sách về TSCĐ của công ty CP A

Các chính sách kế toán chủ yếu:

- Cơ sở lập BCTC đó là Luật kế toán Việt Nam, Chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam, các nguyên tắc kế toán được chấp nhận rộng rãi tại Việt Nam.

- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung - Đơn vị tiền tệ: VND

31

- Công ty thực hiện việc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định theo chế độ quản

lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định được ban hành kèm Thông tư số 45/2013/QĐ-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế.

- Phương pháp tính khấu hao: theo đường thẳng và phân bổ khấu hao theo mục

đích sử dụng của TS

...Lθi)i...lf.1)i.2.?.1?1... - Nhà cửa vật kiến trúc

- Máy móc, tlũết bị

- Phương tiện vận tãi. truyền dẫn

2.1.1.2. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với kế toán khoản mục TSCĐ

Đối với A, kiểm toán viên không thực hiện thủ tục tìm hiểu HTKSNB bởi vì thủ

tục này được công ty tìm hiểu mấy năm trước. Người lập kế hoạch chỉ cập nhật những

thay đổi so với năm khác. Đối với năm 2019, công ty A không có sự thay đổi gì.

Bảng 2.2: Tìm hiểu HTKSNB đối với các nghiệp vụ về TSCĐ tại công ty A

Thtrt gian SŨ thing (nam) ... ...'t'. 05 -20... 02 - 15 06- 10 02-10 03 - 10 A200 Công ty TNHH kiểm toán Quốc tế

Khách hàng: Công ty A Người thực hiện: ĐLQ

Kết thúc niên độ: 31/12/2019 Người kiểm tra: NSH

TÌM HIỂU HTKSNB ĐỐI VỚI CÁC NGHIỆP VỤ VỀ TSCĐ TẠI CÔNG TY A I. TSCĐ Hữu Hình

1. Thẻ tài sản cố định có được cập nhật thường xuyên hay không Có

2. Ngoài kế toán tài sản cố định thì có bộ phận khác theo dõi TSCĐ hay không Có

3. Việc mua sắm TSCĐ có cần lên kế hoạch, cũn như mục đích mua tài sản hay không

4. TSCĐ khi mua về có bắt buộc có biên bản nghiệm thu và giấy tờ kiểm soát chất lượng hay không

32

5. TSCĐ khi giao cho bộ phận sử dụng có được lập biên bản bàn giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng không?

6. TSCĐ có được mô tả đầy đủ thông tin trong Thẻ tài sản (sổ quản lý) đến mức có thể nhận diện TS ở bên ngoài không?

7. Muốn đem TSCĐ ra khỏi công ty thì có cần quyết định của nhà quản lý hay không

8. Đối với những tài sản cho thuê tài chính, cầm cố thế chấp doanh nghiệp có theo dõi tại sổ phụ hay không?

9. TSCĐ bị hỏng thì công ty có bộ phân chuyên chịu trách nhiệm về TSCĐ hay không?

Không

10. Khi TSCĐ bị hỏng có phải báo ngay cho người phụ trách hay không Có

11. Khi TSCĐ bị hỏng thì những sự việc liên quan đến nó có được ghi lại hay không

12. Các TSCĐ mua về đang chờ sử dụng thì có được bảo quản hay không? Có

13. Công ty có yêu cầu đối với những TSCĐ thanh lý hay không

14. Việc thanh lý TSCĐ có cần xin ý kiến của nhà quản lý hay không?

15. Khi tài sản đưa vào sử dụng hay tài sản thanh lý thì kế toán có được nhận 01 biên bản tương ứng hay không?

16. Việc kiểm kê của doanh nghiệp có thực hiện đúng theo quy định pháp luật không

1. Dự toán có được lập trên cơ sở các quy định của Nhà nước về khối lượng, đơn giá, .... không?

2. Lối ra vào công trường có được kiểm soát để bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ tài sản của đơn vị không?

3. Các máy móc, công cụ lao động nhỏ đang sử dụng trong công trường có được 33

17. Cuối năm tiến hành kiểm kê có lập kế hoạch kiểm kê hay không Có

18. Đối với những tài sản chờ thanh lý, khấu hao dã hết có ghi chép theo dõi lại hay không?

19. Có quy định về việc mua, thanh lý, sử dụng TSCĐ trong một văn bản cụ thể nào không?

II. Xây dựng cơ dở dang

1. Các công trình đầu tư xây dựng có được giao cho một bộ phận / nhân viên chuyên trách theo dõi không?

2. Các công trình đầu tư xây dựng có được lập dự toán trước và được phê duyệt bởi BGĐ (HĐQT) không?

3. Công ty có quy định tất cả các công trình đầu tư xây dựng đều phải tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu xây dựng, nhà cung cấp thiết bị không?

4. Các quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng có được phổ biến tới các nhân viên trực tiếp quản lý, thực hiện dưới hình thức văn bản không?

5. Ngoài bộ phận kế toán, có bộ phận nào khác theo dõi và quản lý chi tiết các công trình đầu tư xây dựng?

6. Việc quản lý công trình tại hiện trường có được giao cho người am hiểu về xây dựng không?

7. Người quản lý công trường có kiêm nhiệm việc mua nguyên vật liệu, thiết bị không?

8. Ngoài người quản lý công trường có ai khác được giao nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi

đưa vào công trường không? Có

9. Các bản dự toán có được giao cho một bộ phận khác kiểm tra lại trước khi trình duyệt không?

cất vào kho khi hết giờ làm việc không? Có

4. Các nguyên vật liệu chưa dùng ngay có được cất giữ trong kho hay để tại khu vực riêng để tránh hư hỏng hoặc xâm phạm của người không được phép không? Có

III. Đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị:

Tương đối tốt, chặt chẽ.________________________________________________

Trên đây là giấy tờ làm việc về việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty A, KTV dựa trên những mẫu câu hỏi có sẵn rồi đi tìm hiểu bằng cách hỏi nhân viên các bộ phận. Sau đó dựa trên các kết quả đó để đưa ra đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị.

2.1.1.1. Xác định mức trọng yếu (PM), sai sớt có thể bỏ qua (TE) và tổng giá trị các sai lệch có thể chấp nhận được (SAD)

Xác định PM, TE, và SAD là một trong những công việc quan trọng để tiến hành lập kế hoạch, những công việc này chỉ được các KTV có nhiều kinh nghiệm thực hiện. Cơ sở mực trọng yếu thường là doanh thu thuần, lợi nhuận, tài sản, nguồn vốn. Tùy vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà KTV lựa chọn cơ sở tính mức trọng yếu sao cho phù hợp

Đối với công ty A thì nền tảng để xác định PM là lợi nhuận trước thuế. Vì công ty có hoạt động thực tế khá tốt, thường xuyên có lãi. Từ việc xác định được PM từ có KTV sẽ tính toán được sai sót có thể bỏ qua và tổng giá trị sai lệch có thể chấp nhận

Một phần của tài liệu 535 hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán quốc tế thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w