HOSE
-4 0.0024889 -0.0051713 -0.3553218 -3 -0.0001271 -0.0052983 -0.3640518 -2 -0.0042052 -0.0095035 -0.6529951 -1 0.0053628 -0.0041407 -0.2845134 0 0.0021254 -0.0020154 -0.1384776 1 0.0071460 0.0051307 0.3525312 2 0.0036262 0.0087569 0.6016911 3 0.0059900 0.0147469 1.0132696 4 0.0026390 0.0173859 1.1945982 5 0.0016360 0.0190219 1.3070090 6 0.0049416 0.0239635 1.6465502* 7 0.0022681 0.0262316 1.8023950** 8 -0.0012872 0.0249444 1.7139474* 9 0.0040680 0.0290123 1.9934619** 10 0.0020377 0.0310500 2.1334743**
“***, ♦♦, * thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức lần lượt là 1%, 5% và 10% ” (Nguồn: Tác giả tự tính toán)
Khung sự kiện AAR CAAR T-statistic
-10 0.0026759 0.0026759 1.1781275
-9 0.0010407 0.0037166 1.6362932*
(Nguồn: Tác giả tự tính toán)
Biểu đồ 3.1: Diễn biến của CAAR(20) trước các sự kiện tin tốt đến chỉ số VNINDEX
Dựa trên kết quả kiểm định từ bảng và đồ thị CAAR(20), với việc bắt đầu từ khoảng ngày [6,10] chỉ số tỷ suất lợi nhuận bất thường luỹ kế trung bình mới có ý nghĩa thống kê phản ánh thị trường chứng khoán dường như không xuất hiện phản ứng rõ rệt gì xung quanh ngày công bố sự kiện chính trị tích cực ra thị trường công chúng. Trước ngày sự kiện diễn ra, thị trường chứng khoán có sự tự ổn định trở lại khi mà trong giai đoạn [-10;-6] tỷ suất lợi nhuận trung bình luỹ kế giảm nhiều từ mức -0.0033712 đến mức -0.0117253 và dần dần điều chỉnh về mức ban đầu trong giai đoạn 4 ngày sau đấy. Tuy nhiên có hiện tượng đặc biệt tại giai đoạn [-2;0] khi mà CAAR bất ngờ tăng, giảm đột ngột chứng tỏ có xuất hiện sự phản ứng của thị trường trước ngày công bố sự kiện tuy nhiên trong giai đoạn này chỉ số CAAR lại không có ý nghĩa thống kê. Mặc dù chỉ số CAAR trong giai đoạn [1;5] tăng một cách rõ rệt tuy nhiên phải đến giai đoạn [6;10] thì chỉ số này mới có ý nghĩa thống kê với CAAR[6] = 0.0239635và CAAR[8] = 0.0249444 với mức ý nghĩa 10% và CAAR[7] cũng như CAAR[9;10] có mức ý nghĩa thống kê là 5%. Dựa vào đấy có thể kết luận rằng đối với sự kiện mang tính tích cực thì thị trường đã có phản ứng chưa tới. Nguyên nhân dẫn đến sự phản ứng chưa tới này có thể là do các nhà đầu tư chỉ thực hiện quan sát sự biến động của thị trường chứng khoán trong giai đoạn
26
sự kiện được cho là mang tính tích cực công bố và mới bắt đầu suy xét ra quyết định đầu tư phải một thời gian sau đấy.
3.2. Sự tác động của sự kiện chính trị trung tính đến thị trường chứng khoán HOSE
-8 -0.0014703 0.0022463 0.9889617 -7 -0.0060262 -0.0037799 -1.6641622* -6 -0.0010994 -0.0048793 -2.1481865** -5 0.0029701 -0.0019091 -0.8405301 -4 0.0009174 -0.0009917 -0.4366239 -3 0.0037078 0.0027161 1.1957995 -2 0.0003782 0.0030943 1.3623271* -1 -0.0021876 0.0009067 0.3991975 0 -0.0034579 -0.0025512 -1.1232056 1 0.0000722 -0.0024790 -1.0914375 2 0.0007365 -0.0017425 -0.7671697 3 0.0000513 -0.0016912 -0.7445928 4 -0.0003360 -0.0020273 -0.8925353 5 0.0019762 -0.0000510 -0.0224651 6 -0.0011210 -0.0011721 -0.5160170 7 0.0012675 0.0000955 0.0420241 8 -0.0001206 -0.0000252 -0.0110848 9 -0.0013898 -0.0014150 -0.6229687 10 0.0012115 -0.0002035 -0.0895899
“***, ♦♦, * thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức lần lượt là 1%, 5% và 10% ” (Nguồn: Tác giả tự tính toán)
Khung sự kiện AAR CAAR T-statistic
-10 0.000988582 0.000989 0.053853
-9 -0.003862334 -0.002874 -0.156549
Biểu đồ 3.2: Diễn biến của CAAR(20) trước các sự kiện trung tính đến chỉ số VNINDEX
Tại thị trường khi công bố thông tin chính trị trung tính thì ở chỉ số CAAR có sự thay đổi mang tính bù trừ khi mà ở giai đoạn [-10;-6] có xu hướng giảm mạnh từ CAAR[-9]= 0.0037166 đến CAAR[-7] = -0.0037799 với mức ý nghĩa 10% rồi cuối cùng chạm đáy tại CAAR[-6]= -0.0048793 với mức ý nghĩa 5%. Tuy nhiên, sau đấy giá cổ phiếu lại tăng trở lại tại đỉnh điểm là CAAR[-2]= 0.0030943 với mức ý nghĩa 10% và lại giảm tiếp. Chứng tỏ thị trường phản ứng trước khi các sự kiện nhưng mà chỉ mang tính điều chỉnh kỹ thuật chứ không có sự tăng hay giảm ở trong thời gian dài. Bên cạnh đấy, sau khi sự kiện chính thức được công bố thì không diễn ra sự tăng, giảm bất thường đáng chú ý gì mà chỉ tăng giảm chu kỳ xung quanh điểm trục toạ độ mà không có chỉ số nào sau ngày xảy ra sự kiện có mức ý nghĩa thống kê. Với khoảng thời gian giữa và sau ngày công bố sự kiện tỷ suất lợi nhuận bất thường không có mức ý nghĩa thống kê, kết luận rằng sự kiện mang tính trung tính không làm ảnh hưởng đến giá cổ nên không xảy ra sự phản ứng nào đặc biệt trên thị trường chứng khoán khi mà sự kiện được công bố.
28
3.3. Sự tác động của sự kiện chính trị tiêu cực đến thị trường chứng khoán HOSE
-8 -0.005822998 -0.008697 -0.473759 -7 0.000831429 -0.007865 -0.428466 -6 0.004603516 -0.003262 -0.177688 -5 0.001566058 -0.001696 -0.092376 -4 -0.000682782 -0.002379 -0.129571 -3 0.001313167 -0.001065 -0.058036 -2 -0.001321435 -0.002387 -0.130022 -1 0.001440901 -0.000946 -0.051528 0 -0.005724889 -0.006671 -0.363394 1 -0.009789666 -0.016460 -0.896689 2 -0.000913986 -0.017374 -0.946479 3 -0.019009581 -0.036384 -1.982033** 4 0.001590681 -0.034793 -1.895380** 5 -0.014500587 -0.049294 -2.685305*** 6 -0.003945395 -0.053239 -2.900232*** 7 0.011838781 -0.041401 -2.255310** 8 0.002310572 -0.039090 -2.129441** 9 0.001308809 -0.037781 -2.058143** 10 -0.000688611 -0.038470 -2.095655**
“***, ♦♦, * thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức lần lượt là 1%, 5% và 10% ” (Nguồn: Tác giả tự tính toán)
Biểu đồ 3.3: Diễn biến của CAAR(20) trước các sự kiện tiêu cực đến chỉ số VNINDEX
Trái ngược với những sự kiện tích cực, Sự kiện mang tích tiêu cực đã có tác động một cách rõ rệt lên thị trường khi mà trong khoảng thời gian trước khi xảy ra sự kiện đang có một mức giao động nhỏ của giá cổ phiếu cho đến khi tại ngày [-1] đã có sự giảm sút đáng kể mặc dù tại đây chỉ số CAAR không có mức ý nghĩa thống kê, chứng tỏ các nhà đầu tư đã lường được trước khi sự kiện được công bố và đã có quyết định bán cổ phiếu khiến cho tỷ suất sinh lợi bất thường luỹ kế bắt dầu giảm mạnh từ khoảng thời gian [0;6] đồng nghĩa với việc bắt đầu có xuất hiện khoản lợi nhuận bất thường. Tuy nhiên phải từ khoảng thời gian [3,10] thì chỉ số CAAR bắt đầu có ý nghĩa thống kê 5% ngoại trừ CAAR[5]= -0.049294 và CAAR[6]= -0.053239 có mức ý nghĩa thống kê lên tới 1%. Ngoài việc giảm liên tục theo mức độ hằng ngày cho đến ngày thứ 6 thì tỷ suất lợi nhuận bất thường luỹ kế bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại đúng như cơ chế khôi phục của thị trường. Qua đấy có thể thấy được tâm lý lo sợ của các nhà đầu tư đã ảnh hưởng không nhỏ đến hành động đầu tư khiến cho việc thị trường phản ứng nhanh và mạnh hơn trước những loại thông tin, sự kiện mang tính tiêu cực hơn so với loại tin tích cực.
Bảng 3.4: Phản ứng của thị trường trước sự kiện mang tính tích cực Khung sự kiện AAR CAAR T-statistic
-10 -0.001825362 -0.001825362 -0.1725352
-9 0.001149662 -0.0006757 -0.0638678
-8 -0.001060222 -0.001735922 -0.1640812
-7 0.000147943 -0.001587979 -0.1500975
3.4. Tổng hợp sự biến động của sàn chứng khoán HOSE (VNINDEX) tác động bởi các sự kiện chính trị
Sau khi tổng hợp toàn bộ sự biến đổi của tỷ suất lợi nhuận bất thường trung bình luỹ kế trước ba loại sự kiện tích cực, trung tính và tiêu cực tại sàn chứng khoán HOSE, về mặt bằng chung khi sự kiện diễn ra luôn có sự biến động của giá cổ phiếu bắt đầu khoảng 1,2 ngày trước đấy. Đối với dạng sự kiện được cho là tích cực thì các nhà đầu tư đã thể hiện sự phản ứng chưa tới và tất nhiên tỷ suất lợi nhuận bất thường luỹ kế vẫn tiếp tục biến động theo chiều hướng dương cho đến khi có sự điều chỉnh lại. Đối với các sự kiện trung tính thì các nhà đầu tư vẫn còn chưa quan tâm, chú ý nhiều nên giá cổ phiếu vẫn chỉ biến động bình thường cũng như phản ứng của thị trường gần như không thay đổi giống với khoảng thời gian chưa xảy ra sự kiện. Cuối cùng, các nhà đầu tư sẽ có xu hướng phản ứng một cách thái quá trước và sau ngày công bố các sự kiện chính trị mang tính tiêu cực và có khả năng xuất hiện sự điều chỉnh giá của thị trường sau chuỗi thời gian bị tác động.
Biểu đồ 3.4: Tổng hợp biến đổi của tỷ suất lợi nhuận bất thường luỹ kế tại sàn HOSE
(Nguồn: Tác giả tự tính toán)
31