Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng củađiện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đĩ

Một phần của tài liệu trắc nghiệm toàn tập vật lý 11 có đáp án (Trang 41 - 42)

A. 80 J. B. 67,5m J. C. 40 mJ. D. 120 mJ.

Câu 564. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì cơng của lực điện trường là 90 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đĩ thì cơng của lực điện trường khi đĩ là

A. 225 mJ. B. 20 mJ. C. 36 mJ. D. 120 mJ.

Câu 565. Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5µC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 2J. Độ lớn cường độ điện trường đĩ là

A. 4.106 V/m.B. 4.104 V/m. C. 0,04 V/m. D. 4V/m.

Câu 566. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nĩ nhận được một cơng 20J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo

với hướng đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nĩ nhận được một cơng là

A. 10 J. B. 5 3 J. C. 10 2J. D. 15J.

Câu 567. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đơn vị của điện thế là V/C (vơn/culơng)

B. Cơng của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà khơng phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong

điện trường

C. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đĩ.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đĩ điểm đĩ

Câu 568. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A cĩ thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh cơng

2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là

A. 0 B. - 5 J C. + 5 J D. -2,5 J

M

N

Câu 569. Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ, d1=5cm, d2= 8cm. Các bản được tích điện

và điện trường giữa các bản là đều, cĩ chiều như hình vẽ, với độ lớn: E1=4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế VB, Vc của hai bản B, C bằng

A. -2.103V; 2.103V B. 2.103V; -2.103V

C. 1,5.103V; -2.103V D. -1,5.103V; 2.103V

Câu 570. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều cĩ cường độ E, hiệu điện thế giữa M

và N là UMN, khoảng cách MN = d. Cơng thức nào sau đây khơng đúng?

A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d

Câu 571. Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là

A. 40V B. 40k V C. 4.10-12 V D. 4.10-9 V

Câu 572. Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Sát bản dương cĩ một điện tích q = 1,5.10-2C. Cơng của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là

A. 9J B. 0,09J C. 0,9J D. 1,8J

Câu 573. Cơng của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đĩ là

A. 5.10-5C B. 5.10-4C C. 6.10-7 D. 5.10-3C

Câu 574. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một cơng A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng khơng gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng

A. 20V/m B. 200V/m C. 300V/m D. 400V/m

Câu 575. Vận tốc của electron cĩ năng lượng W=0,1MeV là

A. 1,88.108m/sB. 2,5.198m/s C. 3.108m/s D.3,107m.s

Câu 576. Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012m/s2 . Độ lớn của cường độ điện trường là

A. 6,8765V/m B. 5,6875V/m C. 9,7524V/m D.8,6234V/m

Câu 577. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng

A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V

Câu 578. Cho hai bản kim loại phẳng song song tích điện bằng nhau nhưng trái dấu. Một electrơn bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nĩi

trên với vận tốc ban đầu vr0. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Khẳng định nào sau đây khơng đúng?

A. Nếu vr0 song song với các đường sức thì quỹ đạo chuyển động của electrơn là đường thẳng song song với các đường sức điện

B. Nếu vr0 song song, cùng chiều với các đường sức điện thì electrơn chuyển động thẳng, nhanh dần đều

Một phần của tài liệu trắc nghiệm toàn tập vật lý 11 có đáp án (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w