Trong các trường hợp su.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm toàn tập vật lý 11 có đáp án (Trang 29 - 35)

1. Đặt tại A,B các điện tích dương q.

A. q2

E k. ; Ea a

= urhướng theo trung trực của AB,đi xa AB

B. 2.q2

E k. a a

= ; Eurhướng theo trung trực của AB,đi vào AB

C. 3.q2

E k. a a

= ; Eurhướng theo trung trực của AB,đi xa AB

D. 2.q2

E k. a a

= ; Eur hướng song song với đoạn AB 2. Đặt tại A điện tích dương + q, tại B điện tích âm -q.

A. q2

E k. ;Ea a

= urhướng theo trung trực của AB,đi xa AB

B.

23.q. 3 3.q. 3 E k.

a

= ; Eur hướng song song AB

C. 3.q2

E k. a a

= ; Eurhướng theo trung trực của AB,đi xa AB

D. 2.q2

E k. a a

= ;Eur hướng song song với đoạn AB

Câu 400. Một điện tích q = 10-7 C đặt tại 1 điểm A trong điện trường , chịu tác dụng một lực F= 3.10-3 N . Cường độ điện trường tại A cĩ độ lớn ?

A.1/3.1010 V/m B.3.104 V/m C.3.1010 V/m D.1/3.10- 4 V/m

Câu 401. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m,tại B bằng 9V/m.Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là

bao nhiêu?.Cho biết A,B,C cùng nằm trên một đường sức.

A.30V/m B.25V/m C.16V/m D.12V/m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 402. Một quả cầu nhỏ cĩ khối lượng m=0,25g ,mang điện tích q=2,5.10-9C treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ cĩ chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều cĩ phương nằm ngang ,cường độ E=106V/m.Khi đĩ dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc.

A. α=150 B. α=300 C. α=450 D. α=600

Câu 403. Hai điện tích q1=q2=10-6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm ở trong một điện mơi cĩ hằng số điện mơi ε=2.Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng 4cm là.

A.18.105V/m B.15.106V/m C.36.105V/m D.Một giá trị khác

Câu 404. electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ cĩ cường độ E=9.104V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là.

A.1,73.10-8s B.3.10-9s C. 3.10-8s D. 1,73.10-9s

Câu 405. Electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ cĩ cường độ E=4,5.104V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng v0=8.107m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào.

A. chậm dần đều với gia tốc0,8.1015m/s2,đi về bản âm B. đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2

C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương

D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.1015m/s2, rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương

Câu 406. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một cơng A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và cĩ đường sức vuơng gĩc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đĩ.

A. 20V/m B. 200V/m C. 2000V/m D. 20000V/m

Câu 407. Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều cĩ cường độ điện trường là 300V/m.BC song song

với đường sức và đường sức cĩ chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì cơng của lực điện trường là.

A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J

Câu 408. Một hạt bụi cĩ khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m.

1. Gia tốc của hạt bụi cĩ độ lớn là.

A.1,8.106m/s2 B.2.106m/s2 C.2.105m/s2 D. 106m/s2

2. Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là.

A.4.10-8s B.4.10-4s C.2.10-4s D.2.10-8s

3. Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là.

A.3.10-5J B.9.10-3J C.3.10-3J D.9.10-5J

Câu 409. một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.Qủa cầu mangđiện tích Q=0,1µC.Đặt quả cầu vào trong điện trường Đều E thì quả cầu lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường thẳng đứng một gĩc α=300. Hỏi độ lớn củađiện trường E và sức căng của sợi dây là bao nhiêu?

A. E=87.102V/mµC,T=0,115N B. 87.103V/m,T=0,115N. C. E=57,8.101V/m T=0,015N D. Đáp số khác

Câu 410. Chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.

“……là đại lượng đặc trưng cho trường tĩnh điện ……và đo bằng thương số của……với điện tích điểm đĩ “

A.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về phương diện năng lượng , cơng của lực điện trường thực hiện lên điện tích di chuyển giữa hai điểm đĩ

B.cường độ điện trường tại một điểm, tại một điểm về phương diện tác dụng lực , lực điện trường đặt lên điện tích đặt tại điểm đĩ

C.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về khả năng thực hiện cơng , cơng của lực điện trường thực hiện lên điện tích di chuyển giữa hai điểm đĩ

D.cả A,B,C đều đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 411. Một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B ,lực điện trường thực hiện cơng lên điện tích cĩ giá trị dương .Khi đĩ.

A. điện thế ở B lớn hơn ở A B. chiều điện trường hướng từ A sang B C. chiều điện trường hướng từ B sang A D. cả A và C đều đúng.

Câu 412. Một điện tích dương di chuyển trong điện trường đều từ A đến B trên một đường sức thì động năng của nĩ tăng.Kết quả này cho thấy.

A. VA<VB B. Điện trường cĩ chiều từ A sang B

C. Điện trường tạo cơng âm D. Cả 3 đều trên

Câu 413. Chọn câu sai trong các câu sau.

A. lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích cĩ xu hướng di chuyển về nơi cĩ cĩ điện thế thấp B. lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích cĩ xu hướng di chuyển theo chiều điện trường C. lực điện trường tác dụng lên điện tích âm lúc đầu đứng yên làm điện tích cĩ xu hướng di chuyển về nơi cĩ điên thế cao

D. cả A,B,C đều sai

Câu 414. Tìm phát biểu đúng.

A. một người cĩ điện thế lên tới vài nghìn vơn chắc chắn sẽ bị tổn thương

C. khi đi trên một cái thảm nilong,điện thế cơ thể một người bằng 0 D. các thí nghiện tĩnh điện khơng bị độ ẩm làm ảnh hưởng

Câu 415. Các đường đẳng thế trong một mặt phẳng tương tự như.

A. đường dịng trong chất lỏng B.quỹ đạo của một hạt trong chuyển động Braono C. vết do một điện tích để lại trong buồng bọt D.đường kín trên các bản đồ phân chia khu vực

Câu 416. Biểu thức nào là biểu thức của cơng của điện trường ?

A. A = F.s. cosα B.A = qeB C.A = qEd D.A = E/d

Câu 417. Hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3lần , cịn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 làn thì cường độ điện

trường trong hai tấm tăng giảm như thế nào

A.tăng hai lần B.giảm hai lần C.tăng bốn lần D.giảm bốn lần

Câu 418. Hiệu điện thế giữu hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3 lần , cịn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 lần thì cường độ điện

trương trong hai tấm tăng giảm như thế nào

A.tăng 1,5 lần B.tăng 6 lần C.giảm 6 lần D.giảm 1,5 lần

Câu 419. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường là UMN=100V.

1.Cơng của điện trường dịch chuyển proton từ M đến N là.

A. 1,6.10-17J. B. 1,6.10-19J C. 1,6.10-17eV D. 1,6.10-19eV

2.Cơng của điện trường dịch chuyển electron từ M đến N là.

A. 1,6.10-17J. B. -1,6.10-17J C. 1,6.10-17eV D. -1,6.10-17eV

3. Cơng của ngoại lực khi dịch chuyển electron từ M đến N là.

A. 1,6.10-17J B. -1,6.10-17J. C. 1,6.10-17eV D. -1,6.10-17eV

Câu 420. Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều cĩ cường độ điện trường là 300V/m.BC song song

với đường sức và đường sức cĩ chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì cơng của lực điện trường là. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J

Câu 421. Một điện tích q=10-7C đi từ điểm A tới một điểm B trong một điện trường thu được năng lượng W=3.10-5J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B cĩ giá trị.

A.300V B.100/3V C.30V D.1000/3V

Câu 422. Một electron bay với vận tốc v=1,2.107m/s từ một điểm cĩ điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức. Điện thế V2 của điểm mà ở đĩ electron dừng lại cĩ giá trị nào sau đây.

A.405V B.-405V C.195V D.-195V

Câu 423. Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều cĩ cường độ điện trường 200V/m.A,B,C là ba đỉnh của tam giác vuơng tại A,cĩ AC

song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức và AC=15cm.Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là.

A.UCB=30V B.UCB=-30V C.UCB=40/3V D.Khơng xác định được

Câu 424. Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều hợp thành một tam giác vuơng

cĩ cạnh BC vuơng gĩc với đường sức điện trường.So sánh điện thế ở các điểm A,B,C.

A.VA=VB>VC B. VA=VB<VC C. VA<VB=VC D. VA>VB=VC

Câu 425. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một cơng A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và cĩ đường sức vuơng gĩc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đĩ.

A.20V/m B.200V/m C.2000V/m D.20000V/m

Câu 426. Cho một điện trường đều cĩ cường độ 4.103V/m. Vec tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền BC của tam giác vuơng ABC và cĩ chiều B đến C. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC,BA,AC.Cho biết AB=6cm,AC=8cm.

A. UBA=400V; UBA=144V; UAC=256V. B. UBA=300V;UBA=120V;UAC=180V

C. UBA=200V; UBA=72V; UAC=128V D. UBA=100V;UBA=44V;UAC=56V

Câu 427. Một điện tích q=10-7C đi từ điểm A tới điểm B trong điện trường thì thu được năng lượng cĩ giá trị W=3.10-5J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B cĩ độ lớn.

A.300V. B.30V C.100/3V D.1000/3V

Câu 428. Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ cĩ cường độ E =9.104V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là.

A.1,73.10-8s B.3.10-9s C. 3.10-8s D. 1,73.10-9s

Câu 429. Electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ cĩ cường độ E=4,5.104V/mKhoảng cách giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng v0=8.107m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào.

A. chậm dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2,đi về bản âm B. đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2

C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương

D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.1015m/s2, rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương

Câu 430. Một proton đặt trong điện trường đều E = 2.106V/m. Cho biết khối lượng của proton cĩ giá trị m=1,67.10-27kg và bỏ qua trọng lực. 1.Gia tốc của proton là.

A.3,2.1014m/s2 B.1,67.1014m/s2 C.1,92.1014m/s2. D.3,84.1014m/s2

2.Ban đầu proton đứng yên,vậy sau khi proton đi dọc theo đường sức được một khoảng là s=0,5m thì tốc độ mà proton đạt được là.

A.1,38.107m/s. B. 1,38.108m/s C. 1,38.109m/s D. 1,38.1010m/s

Câu 431. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=1V.Một điện tích q=1C di chuyển từ M đến N thì cơng của lực điện trường bằng.

A.-1J. B.1J C.1eV D.-1eV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 432. Một hạt bụi cĩ khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m.

1.Gia tốc của hạt bụi cĩ độ lớn là.

A.1,8.106m/s2 B.2.106m/s2 C.2.105m/s2 D. 106m/s2

2.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là.

A.4.10-8s B.4.10-4s C.2.10-4s D.2.10-8s

3.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là.

A.3.10-5J B.9.10-3J C.3.10-3J D.9.10-5J

Câu 433. Hai tấm kim loại song song cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn cơng A=2.10-9J.Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đĩ.Cho biết điện trường bên trong hai tấm là điện trường đều và cĩ các đường sức vuơng gĩc với các tấm.

A.100V/m B.200V/m. C.300V/m D.400V/m

Câu 434. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều cĩ E=100V/m.Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s.Hỏi

cho đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biết me=9,1.10-31kg

A.2,56mm. B.2,56cm C.2,56dm D.2,56m

Câu 435. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì cơng của lực điện trường là.

A.-2J B.2J. C.-0,5J D.0,5J

Câu 436. Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10-15kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nĩ bằng4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đĩ là.

A.25V B.50V C.75V. D.100V

Câu 437. Trong đèn hình của máy thu hình,các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V.Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tĩc của

nĩ bằng

bai nhiêu,biết rằng ban đầu electron đứng yên.

A.6,4.107m/s B.7,4.107m/s C.8,4.107m/s D.9,4.107m/s.

Câu 438. Cơng của lực diện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm cĩ hiệu điện thế U=2000V là A=1J. Tìm độ lớn của điện tích đĩ.

A.2.10-3C B. 5.10-3C C. 5.10-3C D. 5.10-4C.

Câu 439. Giữa hai điểm A và B cĩ hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q=10-6C thu được năng lượng W=2.10-4J khi đi từ A đến B.

A.100V B.200V. C.400V D.500V

Câu 440. Electron-vơn là năng lượng mà một electron thu được khi nĩ đi qua quãng đường cĩ hiệu điện thế hai đầu bằng 1V

1.Hãy tính electron-vơn ra Jun

A.1eV=1,6.10-19J. B. 1eV=9,1.10-31J C. 1eV=1,6.10-13J D. 1eV=22,4.10-24J 2.Vận tốc của electron cĩ năng lượng 0,1MeV là.

A. v=0,87.108m/s B. v=1,87.108m/s. C. v=2,87.108m/s D. v=2,14.108m/s

Câu 441. Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính R=1mm mang điện tích q=3,2.10-13C đặt trong điện mơi là khơng khí. 1. Cường độ điện trường trên bờ mặt giọt thủy ngân là.

A. E=2880V/m. B.E=3200V/m C.E=1440V/m D.E=1600V/m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Điện thế của giọt thủy ngân là.

A. 3,45V B.3,2V C.2,88V. D.1,44V

Câu 442. Một hạt bụi tích điện dương cĩ khối lượng m=10-10kg lơ lững trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng nằm ngang.Hiệu diện thế giữa hai bản là U=1000V,khoảng cách giữa haibảnlà d =4,8mm. (bỏ qua khối lượng của electron so với khĩi lượng của hạt bụi)

1. Tìm số điện tử mà hạt bụi này bị mất đi

A. n=2.104 hạt B. n=2,5.104 hạt C. n=3.104 hạt. D. n=4.104 hạt

2.Vì một lý do nào đĩ,một số electron từ bên ngồi xâm nhập vào làm cho hạt bụi bị trung hịa điện bớt đi và thấy nĩ rơi xuống với gia tốc a=6m/s2.Tìm số lượng electron đã xâm nhập vào.

Câu 443. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều cĩ cường độ 364V/m.Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc

3,2.106m/s.

1. Electron đi dược quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nĩ bằng 0.

Một phần của tài liệu trắc nghiệm toàn tập vật lý 11 có đáp án (Trang 29 - 35)