5. Ket cấu khóa luận
3.2.4. Đối với các doanh nghiệp niêm yết
Với tình hình như thực tế, các doanh nghiệp niêm yết đã có những giải pháp riêng tùy vào nguồn lực, phải cắt giảm hợp đồng lao động mặc dù sau này sẽ vô cùng khó khăn
để tuyển dụng, người lao động tình nguyện đi làm không lương để chung tay cùng doanh
nghiệp vượt qua thời khắc khó khăn này. Doanh nghiệp chấp nhận đóng cửa 1 thời gian, chủ động trở thành cánh tay nối dài cùng Chính phủ và người dân Việt Nam “kháng chiến chống dịch COVID-19”, với khẩu hiệu “Chống dịch như chống giặc”.
Để đối phó với những khó khăn do tác động của dịch COVID-19 đến các doanh nghiệp niêm yết, kết quả khảo sát chỉ ra phần lớn đồng tình với giải pháp cắt giảm lao động, cắt giảm chi phí (72%); 83% đồng tình giải pháp sử dụng nền tảng internet cho phép nhân viên làm việc online; 91% đồng tình nâng cao chất lượng dịch vụ, tìm kiếm thị trường mới và tranh thủ thời gian đào tạo, nâng cao nghiệp vụ; 87% đồng tình với giải pháp của Chính phủ về giảm hoặc chậm nộp thuế và bảo hiểm xã hội, hỗ trợ vay vốn ưu đãi, giảm lãi suất các khoản vay.
Để vực dậy nền kinh tế, các doanh nghiệp cần sớm tìm ra những yếu kém đang gặp phải, từ đó cùng nhau xây dựng các giải pháp hiệu quả hơn để khắc phục.
đến khâu tuyển dụng nhân sự, vấn đề tài chính và linh hoạt ứng biến đổi mới mô hình, chiến lược kinh doanh theo hướng dài hạn, bền vững, phải “tự chèo lái con thuyền trong bão”.
Thứ hai, doanh nghiệp cũng cần chuẩn bị các kế hoạch, nguồn lực để đối phó với khủng hoảng sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát và chuẩn bị cho các bước để phát triển doanh nghiệp trong những quý, những năm tiếp theo như thế nào. Phát triển nguồn nhân lực cũng là một mấu chốt để dẫn tới thành công của doanh nghiệp.
Thứ ba, doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh để đón nhận những cơ hội kinh doanh sẽ tới trong tương lai. Tạo dựng được nền tảng tương tác vững chắc với thị trường EU và thế giới trong bối cảnh mới sau đại dịch.
Thứ tư, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng phải nhanh chóng bắt kịp quá trình chuyển
đổi nền kinh tế số. Việt Nam có năng lực rất cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin so với các nước trong khu vực và trên thế giới, đó chính là nền tảng rất tốt để Việt Nam vững tin đi nhanh hơn trong nền kinh tế số.
Điều vô cùng quan trọng là phải giữ vững niềm tin, đoàn kết với các hiệp hội doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời thông tin về biện pháp hỗ trợ của Nhà nước và sự thay đổi thể chế để hỗ trợ doanh nhân có thể trụ vững và vượt lên. Nếu y bác sĩ, nhân viên y tế là chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch thì doanh nhân, doanh nghiệp chính là phòng tuyến đầu trong việc chống suy thoái kinh tế.
3.2.5. Đối với nhà đầu tư
Dựa trên lịch sử phản ứng của TTCK trước các đợt dịch bệnh đã từng diễn ra, việc cần làm trước tiên là hạ đòn bẩy tài chính với những NĐT đang nắm giữ lượng cổ phiếu lớn, nhưng quan trọng hơn là không nên vì hoảng loạn mà bán tháo bằng mọi cách.
Theo thống kê kết quả khảo sát thì 70% không đồng tình với việc không tham gia thị trường giai đoạn này, 57% đồng tình với giải pháp đầu tư với tỷ trọng 20-30% tài khoản và 62% đồng tình với các chính sách miễn giảm phí thuế của một số dịch vụ
khoán để hỗ trợ NĐT. Với các kết quả trên, tác giả đề xuất một số giải pháp đối với NĐT
như sau:
Đầu tiên, đối với các cơ hội đầu tư cổ phiếu
Giảm tỷ trọng cổ phiếu trong nhóm ngành có khả năng chịu ảnh hưởng tiêu cực lớn từ dịch bệnh. Đồng thời có thể gia tăng tỷ trọng cổ phiếu nhóm ngành được hưởng lợi.
Đặc biệt, nên có xu hướng đầu tư T+ hoặc vài tuần hơn là xu hướng đầu tư dài hạn. Việc NĐT bắt đáy trong thời gian dịch bệnh chưa được kiểm soát hoàn toàn chỉ mang tính chất tìm kiếm chênh lệch giá trong ngắn hạn. NĐT cần cân nhắc lợi nhuận và rủi ro có thể gặp phải trong giai đoạn này, giữ vị thế an toàn trong ngắn hạn hay đầu tư dài hạn
những cổ phiếu tăng trưởng tốt.
Với những NĐT muốn duy trì xu hướng đầu tư dài hạn đối với các cổ phiếu của doanh nghiệp có mức tăng trưởng bền vững và khả năng ít chịu ảnh hưởng từ dịc bệnh, nên tìm hiểu đầy đủ những yếu tố có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp như nguồn cung, đầu ra tiêu thụ sản phẩm khi dịch bệnh chưa được kiểm soát hoặc ngay cả khi dịch bệnh đã được kiểm soát để đưa ra quyết định hơp lý.
Thứ hai, NĐT cần liên tục cập nhật thông tin về dịch bệnh và phản ứng của TTCK các quốc gia trên toàn thế giới để có hành động hợp lý theo diễn biến chung của thị trường.
Trong thời gian thực hiện cách ly xã hội, cũng có thể là thời gian hợp lí đối với NĐT
có thêm cơ hội để trau dồi các kĩ năng, kiến thức về đầu tư trên TTCK hay tham gia các khóa học trực tuyến về cách trading, nhìn nhận điểm ra, điểm vào bằng cách vận dụng các công cụ, chỉ báo kĩ thuật hoặc là cách để đọc báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết. Đối với những NĐT “kì cựu” có nhiều kinh nghiệm hơn thì cũng nên trau dồi
KẾT LUẬN CHUNG
Để đánh giá ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến TTCK Việt Nam, khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như khảo sát, tổng hợp, phân tích,... đã chỉ ra rằng dịch bệnh này có tác động tiêu cực đến biến động chỉ số chứng khoán, giá cổ phiếu, các chủ thể tham gia TTCK và đặc biệt là kết quả kinh doanh quý I/2020 của các CTCK và doanh nghiệp niêm yết trên TTCK.
Khả năng khống chế dịch bệnh, số ca nhiễm bệnh và số lượng người tử vong giảm chỉ dựa trên việc cách ly, phong tỏa các hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh và giao thông đi lại giữa các quốc gia có dịch thì những ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung và ảnh hưởng đến TTCK nói riêng vẫn còn khả năng tiếp diễn. Việc khống chế dịch bệnh COVID-19 chỉ thành công khi điều chế được vaccine hay thuốc điều trị hữu hiệu cho dịch bệnh này thì những hồi phục về các mặt của nền kinh tế, của TTCK mới diễn ra bền vững.
Khóa luận đánh giá và đề xuất một số giải pháp đối với Chính phủ, Bộ Tài chính và UBCKNN để giảm thiểu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 đến TTCK Việt Nam. Đồng thời kiến nghị các giải pháp để doanh nghiệp sớm vực dậy và định hình xu hướng và các cơ hội đầu tư cho NĐT. Trong cơ có nguy và trong nguy có cơ, đặc biệt phải bình
tĩnh đối diện, xử lý và nắm bắt những cơ hội mới. Đó chính là công thức thành công giúp
Việt Nam đang vượt qua đại dịch và sẽ thành công trong việc phục hồi nền kinh tế và củng cố niềm tin của các NĐT vào sự phục hồi, bình ổn trở lại của TTCK. Trong “trận chiến” này, với những biện pháp chống dịch, tinh thần đoàn kết của Việt Nam, Việt Nam
đã tạo dựng uy tín nhất định trên thị trường thế giới, cách ứng xử của chúng ta trên thế giới đã có những vị thế được nể phục. Chính điều đó, uy tín của đất nước, uy tín và năng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Al-Awadhi, A.M., Alsaifi, K., Al-Awadhi, A., & Alhammadi, S. (2020). “Death and contagious infectious diseases: Impact of the COVID-19 virus on stock market
returns, Journal of Behavioral and Experimental Finance, Vol.27.
- Học viện Ngân hàng (2020), Đánh giá tác động của dịch COVID-19 đến nền kinh tế
Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu.
- Nguyễn Anh Tùng (2020), “Tác động của dịch Corona đến ngành Hàng Không”,
KBSV, truy cập lần cuối ngày 10 tháng 5 năm 2020, từ <
https://www.kbsec.com.vn/pic/Service/KBSV Hangkhong rCOV 03022020.pdf>
- PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (2017), Giáo trình Thị trường chứng khoán, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
- TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV (2020), “Đại
dịch COVID-19 tác động mạnh đến ngành kinh tế nào của Việt Nam?”, CafeBiz,
truy
cập lần cuối ngày 10 tháng 05 năm 2020, từ < https://cafebiz.vn/dai-dich-covid- 19-tac-
dong-manh-den-nganh-kinh-te-nao-cua-viet-nam-20200413075856458.chn>
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
https://www.hnx.vn https://www.hsx.vn
PHỤ LỤC
Bảng khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên TTCK VN trong giai đoạn dịch COVID-19 từ tháng 1 - tháng 5 năm 2020
Phần I. Thông tin cá nhân 1. Giới tính □ Nam □ Nữ □ Khác 2. Độ tuổi □ 15 - 18 □ 19 - 24 □ 25 - 35 □ Trên 35 tuổi
3. Kinh nghiệm đầu tư trên thị trường chứng khoán?
□ Chưacó kinh nghiệm
□ Dưới1 năm
□ 1 - 2năm
□ 3 - 5năm
□ Trên 5 năm
Phần II. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên TTCK VN trong giai
đoạn dịch COVID-19 từ tháng 1 - tháng 5 năm 2020
(1) Hoàn toàn không (2) Rất ít (3) Trung bình (4) Mạnh (5) Rất mạnh
Câu 1. Theo anh/chị, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến giá cổ phiếu giai đoạn
1.3. Tình hình diễn biến chỉ số chứng khoán các nước trên thế giới 1.4. Tình hình mua/bán ròng của khối ngoại
1.5. Báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2020
1.6. Xu hướng tiêu dùng của người dân giai đoạn dịch bệnh
1.7. Chính sách miễn giảm một số phí thuế của các dịch vụ chứng khoán 1.8. Chính sách cắt giảm lãi suất của NHTW
1.9. Các gói hỗ trợ của Chính phủ đến nhóm ngành chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch
COVID-19
Câu 2. Theo anh/chị, mức độ ảnh hưởng đến giá cổ phiếu các nhóm ngành như thế nào, cụ thể:
2.1. Nhóm ngân hàng, bảo hiểm 2.2. Nhóm hàng không
2.3. Nhóm dầu khí 2.4. Nhóm bán lẻ
2.5. Nhóm dược phẩm, y tế hóa chất 2.6. Nhóm du lịch, dịch vụ
2.7. Nhóm công nghệ, viễn thông 2.8. Nhóm chứng khoán
2.9. Nhóm bất động sản
Phần III. Tìm kiếm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp niêm yết và nhà đầu tư (1) Không đồng tình (2) Đồng tình
Câu 1. Đối với doanh nghiệp niêm yết:
1.1. Cắt giảm lao động, cắt giảm chi phí 1.2. Tạm dừng kinh doanh
1.3. Cho nhân viên nghỉ không lương
Phân I
Câu hỏi Kêt quả điều tra
1. Giới tính Nam 65% ^Nu 35% Khác - 2. Độ tuổi 15 - 18 - 19 - 24 61% 25 - 35 30% Trên 35 tuôi 9%
3. Kinh nghiệm đâu tư trên thị trường chứng khoán
Chưa có kinh nghiệm 11%
Dưới 1 năm ữ% 1 - 2 năm 35% 3 - 5 năm 25% Trên 5 năm 17% Phân II Câu 1 (1) (2) (3) (4) (5) ũĩ - - 28% 45% 27% 12 - - 42% 33% 25%
1.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ, tìm kiếm thị trường mới và tranh thủ thời gian đào
tạo, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên
1.6. Giải pháp của Chính Phủ về giảm hoặc chậm nộp thuế và bảo hiểm xã hội, hỗ trợ
vay vốn ưu đãi, giảm lãi suất các khoản vay.
Câu 2. Đối với nhà đầu tư:
2.1. Không tham gia thị trường giai đoạn này
2.2. Tham gia và đầu tư với tỷ trọng 20 - 30% tài khoản
64
13 - - 10% 49% 41%
14 - - 19% 61% 2Õ%
15 - 8% 30% 25% 37%
16 - N%> 26% 39% -
1.8 - 55% 25% 15% 5% 1.9 - 10% 16% 25% 49% Câu 2 (!) (2) (3) (4) (5) 21 - - ữ% 16% 72% 2.2 - 8% 10% 15% 2.3 - - 7% 52% 41% 2.4 - 4% 6% ữ% 7^ 23 - 26% 16% 21% 23 - 6% 10% 15% 69% 23 - 27% 33% 10% 2.8 - 22% 17% 35% 26% 23 - 29% 19% 31% 21% Phần III Câu 1 (1) (2) Ũ 28% 1.2 65(% 1.3 5^ 42% 1.4 1^ 83 1.5 9% 91(% 1.6 1^ Câu 2 W (^ 2.1 30% 2.2 43% 2.3 38(%