Nội dung kiến thức phần di truyền và biến dị, Sinh học 9

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học phần di truyền và biến dị sinh học 9 trung học cơ sở​ (Trang 48)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.3. Nội dung kiến thức phần di truyền và biến dị, Sinh học 9

2.1.3.1. Nội dung kiến thức phần di truyền và biến dị

Phần di truyền và biến dị Sinh học 9 gồm 6 chƣơng [29]: - Các thí nghiệm của Men đen

- Nhiễm sắc thể - ADN và gen - Biến dị

- Di truyền học ngƣời - Ứng dụng di truyền học

* Mục tiêu của phần di truyền và biến dị: - Kiến thức

+ Trình bày bày đƣợc các quy luật di truyền, sinh lý, sinh thái của sinh vật. + Hiểu đƣợc cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe và các biện pháp chọn lọc, cải tạo nâng cao cacs giống vật nuôi và cây trồng.

- Kỹ năng:

+ Vận dụng các kiến thức vào việc giữ gìn chăm sóc bản thân, vệ sinh công cộng và giải thích các hiện tƣợng trong cuộc sống

+ Vận dụng các kiến thức vào việc chăm sóc và cải tạo vật nuôi, cây trồng. - Thái độ:

+ Củng cố niềm tin vào khoa học, cũng nhƣ môn Sinh học

+ Có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ bản thân cũng nhƣ cộng đồng và môi trƣờng

+ Sẵn sàng áp dụng những tiến bộ khoa học thuộc linh vực Sinh học vào việc sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi ở địa phƣơng, gia đình.

+ Năng lực chung: Giao tiếp, so sánh, giải quyết vấn đề, phân tích, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: Năng thực thực hành thí nghiệm, năng lực quan sát

2.1.3.2. Phân tích nội dung phần di truyền và biến dị, Sinh học 9 với giáo dục hướng nghiệp

Bảng 2.1. Phân tích nội dung phần di truyền và biến dị Sinh học 9

STT Chủ đề Kiến thức Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp Phƣơng pháp và mức độ tích hợp 1 Các thí nghiệm của Menđen - Trình bày đƣợc nhiệm vụ và vai trò của di truyền học

- Giới thiệu tiểu sử của Menden - Các phƣơng pháp nghiên cứu di truyền của Menden - Phát biểu và nêu đƣợc nội dung các quy luật của Menden

- Nhận biết đƣợc sự xuất hiện biến dị tổ hợp

- Trình bày đƣợc ứng dụng của quy

- Giới thiệu một nhà sinh vật học nổi tiếng và các lĩnh vực nghiên cứu: Vi sinh vật, động vật, thực vật, con ngƣời. - Giới thiệu các ngành nghề liên quan đến di truyền, biến dị: nhƣ kỹ sƣ nông nghiệp, lâm nghiệp - Giới thiệu những nghề liên quan đến di truyền và biến dị có tại địa phƣơng.

Phƣơng pháp, hình thức: Dạy học stem, dạy học dự án, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm - Mức độ: Liên hệ

luật phân ly trong sản xuất 2 Nhiễm sắc thể - Trình bày tính chất đặc trƣng của bộ NST - Trình bày đƣợc những biến đổi hình thái, cấu trúc của NST qua các gia đoạn phân bào - Trình bày đƣợc ý nghĩa của nguyên phân giảm phân

- Sự ảnh hƣởng của các yếu tố tới sự phân hóa giới tính

- Nêu đƣợc ý nghĩa của di truyền liên kết

- Phân tích cho học sinh thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố tới sự phân hóa giới tính. Từ đó ứng dụng vào trong sản xuất

- Giới thiệu cho học sinh một số ngành nghề liên quan tới phòng thí nghiệm: Vi sinh, lai tạo giống mới - Cho học sinh nhận biết một số nganh nghề sản xuất tại địa phƣơng: chăn nuôi, thú y, công nghệ giống cây trồng - Mức độ: Liên hệ - Phƣơng pháp, hình thức: Dạy học dự án, dạy học stem, hoạt động nhóm 3 ADN và gen - Trình bày đƣợc thành phần cấu tạo, tính đặc thù của ADN - Mô tả đƣợc cấu trúc không gian

- Phân tích cho học sinh thấy đặc điểm thành phần, tính đặc trƣng của ADN với sinh vật và con ngƣời - Ứng dụng lý thuyết của ADN trong cuộc con

- Mức độ: Liên hệ - Phƣơng pháp, hình thức: Dạy học dự án, dạy học stem, hoạt

của ADN và ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung - Trình bày đƣợc chức năng của gen - Nêu đƣợc mối quan hệ giữa: gen, ARN, protein, tính trạng

ngƣời liên quan đến một số lĩnh vực nhƣ: Nhân trắc học, khám chữa bệnh, điều tra tội phạm, tìm hiều sự tiến hóa của sinh giới - Giới thiệu cho học sinh một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực trên: Bác sĩ, cảnh sát, nghiên cứu, khảo cổ... động nhóm 4 Biến dị - Trình bày đƣợc khái niệm biến dị - Phát biểu đƣợc khái niệm, nguyên nhân phát sinh, tính chất và hậu quả của những loại biến dị: Đột biến gen, đột biến NST, thƣờng biến - Trình bày đƣợc khái niệm mức phản ứng - Hiểu rõ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trƣờng,

- Phân tích cho học sinh hiểu rõ đƣợc nguyên nhân phát sinh, cơ chế và hậu quả của các loại đột biến - Chỉ rõ cho học sinh những tác hại của tác nhân gây đột biến với sinh vật và con ngƣời

- Nêu những biện pháp giữ gìn bảo vệ bản thân và môi trƣờng

- Giới thiệu một số lĩnh vực liên quan đến hóa sinh, sinh học môi trƣờng, y học nhƣ: hóa sinh, bác sĩ... - Mức độ: Liên hệ - Phƣơng pháp, hình thức: Dạy học dự án, dạy học stem, hoạt động nhóm

kiểu kình 5 Di truyền học ngƣời - Trình bày đƣợc những ứng dụng của di truyền học với con ngƣời - Trình bày đƣợc những khó khăn khi ngiên cứu di truyền ngƣời và những biện pháp nghiên cứu di truyền ngƣời - Trình bày đƣợc thế nào là di truyền y học tƣ vấn và hiểu đƣợc ý nghĩa của nó đối với con ngƣời

- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu những khó khăn trong việc nghiên cứu di truyền ngƣời - Hiểu đƣợc ứnng dụng của phƣơng pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh - Giới thiệu cho học sinh một số phƣơng pháp nghiên cứu di truyền hiện đại ở ngƣời

- Giới thiệu cho học sinh các lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến con ngƣời và các ngành học liên quan: Bác sĩ tâm lý, nhà tâm lý học... - Mức độ: toàn phần - Phƣơng pháp, hình thức: Dạy học dự án, dạy học stem, hoạt động nhóm 6 Ứng dụng di truyền học - Trình bày một số ứng dụng di truyền trong chọn giống vật nuôi cây trồng - Trình bày đƣợc khái niệm và ứng dụng của công nghệ gen, công - Giáo viên chỉ rõ tác dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới đời sống con ngƣời cụ thể trong sản xuất

- Giới thiệu cho học sinh một số nghề trong lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt nhƣ - Mức độ: toàn phần - Phƣơng pháp, hình thức: Dạy học dự án, dạy học stem, hoạt động nhóm

nghệ tế bào trong chăn nuôi.

- Trình bày đƣợc khái niệm và nguyên nhân của hiện tƣợng thoái hóa giống và ƣu thế lai.

- Hiểu rõ ứng dụng của thoái hóa giống và ƣu thế lai trong sản xuất.

tạo giống mới, lai ghép, bảo tồn giống.., với các nghề: kỹ sƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp; nghiên cứu sinh, sinh học ứng dụng, chế biến thực phẩm.

2.2. Các bƣớc xây dựng kế hoạch tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong môn Sinh học 9

2.2.1. Các bước xây dựng kế hoạch

Điều quan trọng nhất trong việc xây dựng nội dung là việc phù hợp giữa nội dung chƣơng trình tích hợp với thực tế của nhà trƣờng. Từ việc phân tích nội dung và mức độ tích hợp GDHN trong chƣơng trình Sinh học 9,chúng tôi đề xuất các bƣớc cụ thể để xây dựng một nội dung chƣơng trình tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp [39]:

Sơ đồ 2.1. Các bước xây dựng giáo án tích hợp GDHN

- Bƣớc 1. Xác định mục tiêu cần đạt và xây dựng nội dung cơ bản đƣợc phù hợp với từng trƣờng. Việc xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp trƣớc hết chúng ta cần xác định mục tiêu chính của chƣơng trình và trọng tâm chƣơng trình hƣớng đến là gì. Để xây dựng những nội dung trên trƣớc hết chúng ta cần xác định những yếu tố sau:

+ Xác định đối tƣợng mà chƣơng trình giáo dục hƣớng tới. Là học sinh tiểu học, trung học cơ sở hay trung học phổ thông. Do nội dung chƣơng trình mỗi cấp học là khác nhau, nên việc tích hợp vào các tiết học và môn học.

+ Xác định phƣơng tiện và phƣơng pháp trong quá trình giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh. Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của nhà trƣờng, từ đó tìm ra phƣơng pháp tối ƣu nhất. Giáo viên và nhà trƣờng lập kế hoạch chi tiết cho từng nội dung hƣớng nghiệp. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng có thể tổ chức theo nhóm, theo lớp hay toàn trƣờng

Bƣớc 1. Xây dựng mục tiêu Bƣớc 2. Xác định năng lực cần đạt Bƣớc 3. Thuận lợi khó khắn Bƣớc 4. Xây dựng nội dung Bƣớc 5. Thực nghiệm, đánh giá

thông qua các môn học trên lớp, qua sinh hoạt câu lạc bộ trong trƣờng hoặc thậm chí thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế nghề nghiệp đƣợc kết hợp giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp tại địa phƣơng

- Bƣớc 2. Xác định và liệt kê năng lực của học sinh đạt đƣợc. Khi chúng ta đã chọn đƣợc nội dung chƣơng trình và cấu trúc chƣơng trình, việc tiếp theo là xây dựng những năng lực cần thiết phù hợp với nghề ngiệp tƣơng lai của học sinh cũng nhƣ nhu cầu của xã hội. Có rất nhiều năng lực mà học sinh có thể có đƣợc thông qua các chƣơng trình học tập trên lớp hay ngoài xã hội. Do vậy chúng ta phải xác định đƣợc năng lực cốt lõi, trọng tâm nhất mà học sinh có đƣợc là gì? Học sinh sẽ đạt đƣợc những nội dung kiến thức, kỹ năng gì? Thái độ nhƣ thế nào sau khi học xong nội dung hƣớng nghiệp? Một số năng lực mà học sinh có thể đạt đƣợc nhƣ sau:

1 - Hiểu và tôn trọng bản thân

2 - Hiểu và tôn trọng những ngƣời khác

3 - Có trách nhiệm với hành động của mình tại trƣờng 4 - Có trách nhiệm với hành động của mình ở gia đình 5 - Có trách nhiệm với hành động của mình ngoài xã hội 6 - Đƣa ra những lựa chọn sáng suốt

7 - Biết đánh giá và tận dụng tốt những cơ hội 8 - Có năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 9 - Có năng lực giao tiếp

10 - Có năng lực lập kế hoạch cho bản thân

Các năng lực học sinh có đƣợc không chỉ là năng lực có trong học tập, mà sau khi hoàn thành nội dung giáo dục hƣớng nghiệp học sinh đạt đƣợc những năng lực hƣớng nghiệp gì? Học sinh có hiểu biết thế nào về nghề nghiệp mình mong muốn? Tự ý thức đƣợc khả năng bản thân có phù hợp với nghề nghiệp đó hay không?

Bảng 2.2. Năng lực hướng nghiệp cần đạt ở học sinh sau GDHN[30]

Năng lực chuyên biệt

Mức độ và yêu cầu cần đạt

1. Nhận thức bản thân Năng lực 1: Xây dựng đƣợc kiến thức về bản thân trong bốn lĩnh vực: sở thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp và dùng kiến thức này cho việc xây dựng kế hoạch nghề nghiệp.

Năng lực 2: Tìm hiểu bối cảnh gia đình, cộng đồng, Việt Nam và thế giới và dùng kiến thức này cho việc định hƣớng nghề nghiệp cho mình.

Năng lực 3: Xác nhận đƣợc mong muốn, ƣớc mơ, hy vọng và mục tiêu đời mình, và dùng kiến thức này cho việc chuẩn kế hoạch nghề nghiệp bản thân.

2. Nhận thức nghề nghiệp

Năng lực 4: Xây dựng kiến thức về từng nghề trong các ngành kinh tế, các cơ quan, công ty và doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc và dùng kiến thức này cho quyết định chọn nghề, chọn ngành học và nơi làm việc (công ty, cơ quan, nhà máy,…) trong tƣơng lai.

Năng lực 5: Xây dựng kiến thức về các ngành học, các cơ sở đào tạo (trƣờng ĐH, CĐ, các trƣờng nghề ở trong và ngoài nƣớc,...) và dùng kiến thức này cho việc quyết định chọn ngành học và trƣờng học sau khi tốt nghiệp lớp 12.

tin cũng nhƣ sử dụng đƣợc ảnh hƣởng của thông tin đối với việc quyết định nghề nghiệp (chọn nghề, chọn ngành học, trƣờng học,…).

3. Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp

Năng lực 7: Xác định mục tiêu nghề nghiệp.

Năng lực 8: Hoạt động ngoại khóa và tham gia phục vụ cộng đồng để tạo thêm kiến thức thực tế, thêm cơ hội nghề nghiệp.

Năng lực 9: Lập kế hoạch nghề nghiệp và từng bƣớc thực hiện những kế hoạch nghề nghiệp của mình.

Những năng lực phát triển cho học sinh thông qua giáo dục hƣớng nghiệp cần xây dựng một cách có hệ thống, nó xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông. Đồng thời năng lực phát triển phải phù hợp với từng độ tuổi, từng cấp học, phù hợp với mục tiêu đầu ra ở mỗi trƣờng. Mỗi hoạt động của chƣơng trình sẽ nhắm đến các mục tiêu giúp học sinh đạt đƣợc kết quả mong muốn. Sự lựa chọn các năng lực cần phát triển ở học sinh cần đƣợc sắp xếp lựa chọn. Sự lựa chọn phát triển năng lực nào phát triển trƣớc, năng lực nào phát triển sau tùy từng lứa tuổi cấp học. Những năng lực lựa chọn cần có sự gắn bó thống nhất với nhau.

Lập kế hoạch học tập cho học sinh là một trong những việc làm cần thiết cho sự phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Việc lập kế hoạch học tập cho học sinh ở đây với mục đích là giúp đỡ, hƣớng dẫn học sinh phát triển và thực hiện các kế hoạch cá nhân trong học tập, trong đời sống nhằm phát triển những năng lực phù hợp với nghề nghiệp của học sinh trong tƣơng lai. Kiến thức về thế giới nghề nghiệp là vô cùng đa dạng và phong phú. Với sự phát triển của xã hội hiện đại có rất nhiều nghề nghiệp mới mất đi cùng với đó là sự xuất hiện của nhiều ngành nghề mới. Do vậy, ngoài việc hƣớng dẫn

học sinh học tập nội dung đƣợc cung cấp trên lớp cũng nhƣ ở nhà, thì giáo viên có thể hƣớng dẫn học sinh cách tìm kiếm thông tin về nghề nghiệp mình quan tâm thông qua nhiều kênh khác nhau. Từ đó học sinh sẽ có cái nhìn đa chiều về nghề nghiệp tƣơng lai mình quan tâm, không chỉ giới hạn ở nội dung trên lớp đƣợc học. Việc hƣớng dẫn lập kế hoạch học tập cho học sinh chúng ta có thể đi theo trình tự sau:

1- Lựa chọn cho bản thân về nghề nghiệp tƣơng lai 2- Đặt mục tiêu cho bản thân

3- Xây dựng cách thức và phƣơng pháp thực hiện dựa trên ƣu nhƣợc điểm của học sinh.

- Bƣớc 3. Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn trong nhà trƣờng, địa phƣơng. Khi xây dựng một nội dung GDHN cho học sinh trong nhà trƣờng. Giáo viên cần xác định điểm mạnh điểm yếu, những thuận lợi và khó khăn có thể gặp phải trong quá trình giảng dạy để đƣa ra những lựa chọn phù hợp về nội dung và phƣơng pháp. Khó khăn có thể xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan, từ phía học sinh, nhà trƣờng hay địa phƣơng. Căn cứ vào tình hình thực tế cần có sự kết hợp giữa giáo viên – nhà trƣờng – địa phƣơng, để đƣa ra những nội dung, phƣơng pháp dạy học phù hợp.

- Bƣớc 4. Xây dựng nội dung giáo án, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp. Giáo án có tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp là phần quan trọng nhất của toàn bộ chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp. Nội dung hƣớng nghiệp phải chỉ rõ đƣợc mục tiêu đạt đƣợc qua từng hoạt động của học sinh từ đó giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực cần thiết. Tùy vào từng mục tiêu đề ra, chúng ta có thể tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp theo khối lớp hay thậm chí từng nhóm học sinh. Nội dung tích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học phần di truyền và biến dị sinh học 9 trung học cơ sở​ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)