Kinh nghiệm quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua hàng ở siêu thị của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố thái nguyên​ (Trang 27)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế

1.2.1.1. Dịch vụ bán lẻ hiện đại ở Trung Quốc

Trong c c năm qua, hình thức kinh doanh b n lẻ hiện đại ph t triển nhanh nhất ở Trung Quốc đ là mô hình chuỗi siêu th với việc ph n phối và lƣu thông hàng ho một c ch thống nhất trong toàn chuỗi. Doanh thu tiêu th của c c doanh nghiệp kinh doanh siêu th dạng chuỗi tăng bình qu n 30%, c thời điểm tốc độ tăng trƣởng của mô hình này đạt tới 70%. C c doanh nghiệp kinh doanh theo dạng chuỗi hết sức coi trọng việc x y dựng c c trung t m ph n phối lƣu thông hàng ho , hệ thống kho hàng, hệ thống thông tin v ph n phối và lƣu thông hàng ho , ứng d ng điện t và cơ giới ho cao.

Mô hình siêu th hiện đại ở Trung Quốc bắt đ u ph t triển t những năm 1980, ban đ u thuộc sở hữu nhà nƣớc, b n hàng theo phƣơng thức truy n thống. V sau, khi kinh tế Trung Quốc ph t triển nhanh, th i quen tiêu dùng

thay đổi, c c siêu th này đ đƣ c cho c c hộ kinh doanh thuê và họ bắt đ u p d ng c c phƣơng thức b n lẻ hiện đại. Đến năm 2007, số siêu th hiện đại ở Trung Quốc lên tới con số trên 800, chủ yếu tại Thƣ ng Hải, Quảng Châu, Th m Quyến, Trùng Kh nh, Vũ H n… và tiếp t c ph t triển ở c c thành phố kh c. Hàng ho tại c c siêu th này bao gồm cả hàng bình d n và hàng hiệu, để ph c v đông đảo ngƣời tiêu dùng mọi t ng lớp.

Theo ông Vƣơng Hiểu Xuyên, Ph c c trƣởng c c cải c ch thƣơng mại, V Thƣơng mại quốc gia Trung Quốc, mặc dù kinh tế Trung Quốc ph t triển rất nhanh, thu nhập ngƣời d n ở mức cao song c sự chênh lệch lớn v mức thu nhập giữa thành th và nông thôn. Đa số ngƣời d n nƣớc này v n kh nhạy cảm với gi cả. Yếu tố gi cả v n c ảnh hƣởng rất lớn tới quyết đ nh mua sắm của ngƣời tiêu dùng Trung Quốc, nhất là vùng nông thôn. Do vậy, các nhà kinh doanh siêu th ở nƣớc này luôn chú trọng đến vấn đ gi cả.

Trung Quốc c d n số đông, kinh tế ph t triển nhanh, là th trƣờng b n lẻ hấp d n bậc nhất thế giới. H u hết c c đại gia b n lẻ trên thế giới đ c mặt tại Trung Quốc t rất sớm điển hình nhƣ nhà b n lẻ khổng lồ Wal-Mart (Mỹ), Carrefour (Ph p), Tesco (Anh), Metro (Đức), Aeon (Nhật), Ikea (Th y Điển), Makro (Hà Lan), McDonald's (Mỹ), Dairy Farm (Hongkong)… Đến sau năm 2004, khi Trung Quốc mở c a hoàn toàn th trƣờng b n lẻ, c c tập đoàn nƣớc ngoài này đ g y sức ép rất lớn đối với c c nhà b n lẻ Trung Quốc với hơn 60% doanh thu b n lẻ rơi vào tay họ. L do là c c nhà b n lẻ nƣớc ngoài c ti m lực tài ch nh, c phƣơng thức kinh doanh bài bản, sẵn c thƣơng hiệu đồng thời c kinh nghiệm trong việc liên kết tìm nguồn hàng tại chỗ thông qua việc hỗ tr tài ch nh cho c c đối t c sản xuất, cung cấp hàng. Trong khi các nhà bán lẻ Trung Quốc tuy đông nhƣng thƣờng c điểm yếu là quy mô nhỏ, ti m lực tài ch nh yếu nên khả năng cạnh tranh kém.

Đứng trƣớc kh khăn đ , Ch nh phủ Trung Quốc đ lập tức ban hành “ph p lệnh b n lẻ” nhằm giúp c c tập đoàn b n lẻ trong nƣớc giành lại th ph n. Cùng với việc cải tạo c c d y phố buôn b n truy n thống để chuyển

thành c c siêu th , ch nh phủ Trung quốc cũng đ x y dựng kế hoạch 5 năm cho việc ph t triển siêu th ở c c khu vực thành phố nhỏ ở nông thôn. Kế hoạch này là cơ sở để ph t triển c c mô hình b n lẻ hiện đại trên đất nƣớc c sức mua lớn bậc nhất thế giới. ản th n c c nhà b n lẻ Trung Quốc cũng thực hiện liên minh, liên kết để tạo ra sức mạnh cho mình nhằm cạnh tranh với c c đối thủ nƣớc ngoài thông qua việc thành lập c c tập đoàn b n lẻ, kinh doanh siêu th theo mô hình chuỗi.

Một số chính sách của chính phủ Trung Quốc trong việc nâng cao chất lượng phục vụ của các siêu thị:

- Trung Quốc thực hiện cải c ch c c quy đ nh và phƣơng thức quản l c liên quan, tạo môi trƣờng lành mạnh cho sự ph t triển của c c siêu th ph t triển khắp c c vùng mi n t Trung ƣơng đến đ a phƣơng. ên cạnh đ tạo đi u kiện cho c c lĩnh vực ph n phối và lƣu thông hàng ho , bao gồm c giảm thiểu thủ t c hành ch nh trong việc đăng k kinh doanh của c c doanh nghiệp ph n phối, hoàn thiện ch nh s ch quản l thu thuế và hoàn thiện trật tự th trƣờng.

- Tăng cƣờng công t c bồi dƣỡng đảm bảo chất lƣ ng nguồn nh n lực ph c v trong c c siêu th . Đồng thời khuyến kh ch c c doanh nghiệp trong kinh doanh siêu th nâng cao trình độ công nghệ thông tin, mở rộng việc s d ng c c trang thiết b và kỹ thuật tiên tiến đồng thời hoàn thiện hệ thống chuẩn ho c c tiêu chuẩn kỹ thuật bán hàng.

- X y dựng quy hoạch ph t triển hệ thống siêu th thống nhất trên toàn quốc, thúc đẩy kênh lƣu thông hàng ho hiện đại.

- C ch nh s ch thu hút đ u tƣ nƣớc ngoài một c ch h p l cho ph t triển hệ thống siêu th nhằm tạo đi u kiện cho c c thƣơng nh n trong nƣớc c đi u kiện học tập kinh nghiệm trong việc thành lập, vận hành và ph t triển c c siêu th . Việc cho phép c c nhà đ u tƣ lớn của nƣớc ngoài đ u tƣ x y dựng, mở rộng hệ thống siêu th của họ ở Trung Quốc là một bƣớc đi quan trọng trong việc thúc đẩy ph t triển loại hình b n lẻ văn minh, hiện đại ở nƣớc này.

Ngoài ra, ch nh phủ Trung Quốc cũng thực hiện c c ch nh s ch khuyến kh ch, hỗ tr c c doanh nghiệp trong nƣớc ph t triển hệ thống siêu th hiện đại nhƣ:

- Dành nhi u ƣu đ i v t n d ng, thông tin, đào tạo, tr giúp kỹ thuật cho c c doanh nghiệp kinh doanh b n lẻ hiện đại trong nƣớc nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của c c siêu th trong nƣớc; đồng thời khuyến kh ch c c nhà kinh doanh siêu th trong nƣớc đ u tƣ ra nƣớc ngoài để chiếm lĩnh th trƣờng b n lẻ c c nƣớc trong khu vực thậm ch cả c c nƣớc EU và Hoa Kỳ;

- Khuyến kh ch hoạt động mua lại c c doanh nghiệp nhỏ, c c siêu th , c a hàng nhỏ để hình thành nên c c tập đoàn siêu th lớn đảm bảo tăng cƣờng khả năng cạnh tranh; khuyến kh ch c c doanh nghiệp ph n phối vận hành theo mô hình chuỗi đảm nhằm tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh;

- Chọn lựa một số siêu th lớn để ƣu tiên hỗ tr ph t triển;

- Áp d ng ch nh s ch linh hoạt để phù h p với yêu c u thực tiễn ph t triển hệ thống siêu th hiện đại thông qua việc hạn chế ph t triển mạng lƣới siêu th , TTTM ở c c khu vực th trƣờng đ b o hoà nhƣ ắc Kinh, Thƣ ng Hải, Quảng Ch u, Th m Quyến… đồng thời khuyến kh ch ph t triển mạng lƣới này ở mi n trung và mi n t y Trung Quốc.

Ngoài ra, để tạo đi u kiện cho c c doanh nghiệp kinh doanh siêu th trong nƣớc ph t triển, tăng khả năng cạnh tranh trƣớc nguy cơ b c c tập đoàn b n lẻ nƣớc ngoài thống lĩnh th trƣờng; ch nh phủ Trung Quốc đ đƣa ra một số ch nh s ch nhằm hạn chế sự ph t triển của c c siêu th nƣớc ngoài nhƣ hạn chế v diện t ch kinh doanh, hạn chế v số lƣ ng siêu th tại một t nh hay một thành phố thông qua c c quy hoạch c thể.

1.2.1.2. Phát triển dịch vụ bán lẻ hiện đại ở Thái Lan

D ch v siêu th hiện đại ở Th i Lan c tốc độ tăng trƣởng kh nhanh. Đến nay, sau hơn 20 năm xuất hiện của c c siêu th hiện đại, tỷ trọng doanh thu qua các kênh siêu th hiện đại đ chiếm khoảng 35% tổng mức b n lẻ toàn

hệ thống. Mặc dù số lƣ ng siêu th hiện đại ch chiếm lẻ lệ rất nhỏ (1,62%) trong tổng số c a hàng b n lẻ ở nƣớc này.

Trong số c c loại hình c a hàng hiện đại thì đại siêu th chiếm ƣu thế, tiếp đến là c c trung t m thƣơng mại, cuối cùng là siêu th quy mô nhỏ và v a.

Một trong c c kênh ph n phối truy n thống của Th i Lan đ là c c ch ngoài trời, đặc biệt là nh m hàng thực phẩm vốn đƣ c coi là ƣu thế của ch truy n thống thì đến nay cùng với sự ph t triển v kinh tế, c c loại hình b n lẻ kh c đ ph t triển mạnh thu hút một lƣ ng lớn hàng ho t ch truy n thống sang. C c loại hình siêu th , đại siêu th , trung t m thƣơng mại đ ph t triển nhanh đ p ứng nhu c u ngày càng cao của t ng lớp trung lƣu.

Siêu th của Th i Lan thƣờng nằm trong c c trung t m thƣơng mại (TTTM) và là một ph n của TTTM. Ƣớc t nh hiện nay Th i Lan c trên 150 siêu th nằm trong c c TTTM, chủ yếu tập trung trong tay của 15 tập đoàn b n lẻ lớn của Th i Lan.

TTTM là loại hình c quy mô lớn, c ti m năng ph t triển nhất của Th i Lan và đ y là loại hình thu hút nhi u kh ch hàng nhất của nƣớc này. C c TTTM c diện t ch t khoảng 15.000 – 20.000 m2, hàng ho đa dạng t bình d n đến cao cấp, c khả năng đ p ứng ph n lớn nhu c u của ngƣời tiêu dùng mọi t ng lớp trong một toà nhà với gi cả tƣơng đối cạnh tranh. Gi cả thấp hơn t 20-30% gi tại c c c a hàng bình thƣờng, nếu so s nh với gi cả tại Việt Nam thì gi cả hàng ho tại Th i Lan thƣờng rẻ hơn. Hoạt động mua b n tại c c siêu th , TTTM của Th i lan thƣờng gắn li n với c c hoạt động vui chơi, giải tr .

C c nhà b n lẻ của Th i Lan hiện nay c xu hƣớng x y dựng c c siêu th ngày càng nhỏ hơn, đồng thời x y dựng theo mô hình mua b n và giải tr để kết h p hoạt động mua b n và giải tr cho khách hàng.

Chính sách của chính phủ Thái Lan trong việc phát triển dịch vụ siêu thị hiện đại

Hình thức siêu th hiện đại đ c t c động t ch cực đến n n kinh tế Th i Lan nhƣ tăng thu ngoại tệ thông qua thu hút đ u tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tăng khả năng quản l của c c doanh nghiệp, c c nhà b n buôn, b n lẻ trong nƣớc; c khả năng cải tiến, p d ng hoặc chuyển giao công nghệ và kỹ năng hiện đại nƣớc ngoài nhằm ph t triển hệ thống thƣơng mại trong nƣớc. C c hình thức b n lẻ hiện đại làm tăng l i ch đối với ngƣời tiêu dùng vì họ đƣ c mua hàng ho trong môi trƣờng văn minh, hiện đại với với c c tiện ch cao hơn.

Tuy nhiên, các siêu th quy mô nhỏ của Th i Lan phải ch u sự cạnh tranh rất lớn t c c tập đoàn ph n phối nƣớc ngoài nên đ g y sức ép rất lớn đối với ch nh phủ Th i Lan trong việc quản l c c nhà b n lẻ nƣớc ngoài.

Đ c thời gian 80% th ph n b n buôn và b n lẻ Th i Lan nằm trong tay c c tập đoàn nƣớc ngoài. Ch nh phủ nƣớc này đ phải đi u tiết bằng c ch ch cho c c tập đoàn nƣớc ngoài đƣ c mở t ng siêu th riêng lẻ, không cho hình thành chuỗi liên kết để chi phối th trƣờng.

Năm 2003 cơ quan Nhà đất của Th i Lan đ ban hành quy đ nh v “Khu vực b n lẻ” đối với 75 t nh. Theo đ c c nhà b n lẻ c diện t ch trên 1000m2 phải đƣ c x y dựng c ch trung t m thành phố t nhất là 15 km. Quy đ nh này cũng quy đ nh diện tối thiểu c n phải c , diện t ch lƣu thông, c y xanh c n thiết đối với c c siêu th .

Ch nh phủ cũng ban hành quy đ nh v “thƣơng mại công bằng” đối với c c siêu th nhằm ngăn chặn tình trạng hạ gi qu nhi u để chiếm lĩnh th trƣờng và s d ng sức mạnh th trƣờng để g y sức ép đối với nhà cung cấp.

Ngoài ra, Th i Lan c n thành l p Liên minh b n lẻ để giúp c c c a hàng truy n thống trong nƣớc làm quen với hình thức b n lẻ hiện đại. Liên minh này cũng giúp cho c c siêu th nhỏ trong nƣớc c quy n lực th trƣờng tƣơng đƣơng với c c siêu th lớn của nƣớc ngoài.

Một số biện ph p kh c làm tăng nội lực và sức cạnh tranh của c c c a hàng v a và nhỏ cũng đƣ c ch nh phủ nƣớc này thực hiện, nhƣ: tổ chức đào tạo trên toàn quốc để tăng hiểu biết của c c chủ c a hàng b n lẻ truy n thống v quản l và tham gia b n lẻ hiện đại phù h p với môi trƣờng biến động, hiện đại ho c c c a hàng nhỏ b n lẻ truy n thống thông qua việc c c c đội chuyên gia b n lẻ thay đổi diện mạo c a hàng giống nhƣ c a hàng tiện l i.

1.2.2. Một số bài học có thể vận dụng cho Việt Nam, trong đó có thành phố Thái Nguyên

Việt Nam và c c nƣớc Trung Quốc, Th i Lan c những điểm tƣơng đồng v văn ho và đôi nét tƣơng đồng trong qu trình ph t triển kinh tế. Song, th trƣờng b n lẻ nƣớc ta v n c những đặc thù riêng do kinh tế chậm ph t triển hơn, thu nhập thấp hơn, trình độ quản l , trình độ khoa học công nghệ lạc hậu hơn. Chúng ta c thể vận d ng một số kinh nghiệm của Trung Quốc và Th i Lan để ph t triển hệ thống b n lẻ hiện đại, tuy nhiên sự vận d ng này c n linh hoạt để phù h p với đặc thù của Việt Nam và đặc thù của t ng khu vực th trƣờng.

1.2.2.1. Bài học về sự phát triển của siêu thị hiện đại

Việc ph t triển hệ thống siêu th văn minh, hiện đại g p ph n quan trọng hoàn thiện hệ thống ph n phối, k ch th ch ph t triển sản xuất, k ch th ch tiêu dùng, làm tăng l i ch cho ngƣời tiêu dùng ở c c nƣớc đang ph t triển. Hệ thống siêu th hiện đại cũng giúp c c nhà sản xuất trong nƣớc tiêu chuẩn ho hàng h a của mình (tiêu chuẩn chất lƣ ng, bao bì, hệ thống bảo quản, vận tải…) nhằm đ p ứng c c yêu c u của th trƣờng cả trong nƣớc và th trƣờng xuất khẩu.

Trong xu thế toàn c u ho và quốc tế ho đời sống kinh tế nhƣ hiện nay, c c siêu th xuyên quốc gia ngày càng giữ vai tr quan trọng trong

thƣơng mại b n lẻ của thế giới với việc không ng ng chiếm lĩnh th ph n trên h u hết th trƣờng b n lẻ c c nƣớc, tăng v thế của nhà ph n phối so với nhà sản xuất kèm theo đ là sự xuất hiện ngày càng nhi u thƣơng hiệu của nhà ph n phối thay cho thƣơng hiệu của c c nhà sản xuất.

Hệ thống siêu th hiện đại ch ra đời và ph t triển khi trình độ công nghiệp ho , hiện đại ho và đô th ho đạt đƣ c ở mức độ nhất đ nh. ởi thế, c c siêu th hiện đại mới ch ph t triển ở Trung Quốc và Th i Lan trong v ng 20 năm trở lại đ y, trong khi n đ rất ph t triển ở c c nƣớc ch u Âu nhƣ Ph p, Đức, Anh t rất l u. Hiện nay, qu trình đô th ho ở Việt Nam đang đạt tốc độ ph t triển nhanh, thu nhập bình qu n đ u ngƣời tuy ở mức thấp so với thế giới song cũng c mức tăng trƣởng kh , vƣ t qua ngƣỡng 1000USD. (Theo nghiên cứu của tập đoàn b n lẻ Carrefour – Ph p thì c c nhà ph n phối nên nghĩ đến việc mở siêu th tại vùng đ a bàn c mức thu nhập bình qu n đ u

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua hàng ở siêu thị của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố thái nguyên​ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)