Tác động của biến đổi khí hậu đến chăn nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thái trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thành sơn, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa​ (Trang 41 - 42)

Vật nuôi HTTTCĐ Tác động Lợn Thời tiết thất thường - Bệnh Cước chân - Tụ huyết trùng - Lở mồm long móng - Tai xanh Rét đậm rét hại

- Thiếu thức ăn, vật nuôi không phát triển, gây chết trong vật nuôi.

- Bị các bệnh về đường hô hấp. Hạn hán kéo

dài

- Thiếu thức ăn,

- Mắc nhiều bệnh về đường ruột - Mất sức đề kháng Dê, trâu, Hạn hán kéo dài

- Thiếu nguồn thức ăn, thiếu nước - Mất sức đề kháng

Thời tiết thất

thường Viêm loét miệng Rét đậm rét

hại

- Thiếu thức ăn, vật nuôi không phát triển , gây chết trong vật nuôi - Bị các bệnh về đường hô hấp Gia cầm Thời tiết thất thường

- Xuất hiện nhiều dịch bệnh nhất là bệnh dịch tả, bệnh e coli, tụ huyết trùng

- Phân trắng, phân xanh. - Con phát triển chậm

Hạn hán kéo dài

- Thiếu nguồn thức ăn, nước uống - Mất sức đề kháng

- Xuất hiện bệnh gà rù, tiêu chảy..

Rét đận rét hại

- Mất sức đề kháng, - Mắc nhiều dịch bệnh

- Dịch cúm gia cầm phát triển mạnh, bệnh viêm thanh khí quản

Vật nuôi cũng là 1 nguồn thu nhập quan trọng của người dân ở xã. Tuy nhiên, do thời tiết thay đổi thất thường nên dịch bệnh tăng và ảnh hưởng lớn đến đàn gia súc gia cầm ở địa phương. Các bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng và cước chân bùng phát nhiều và nhanh.

4.4. Hoạt động thích ứng với BĐKH của hộ sản xuất nông nghiệp, sử dụng KTBĐ dụng KTBĐ

4.4.1. Hoạt động thích ứng với rét và hạn hán - Trồng trọt:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thái trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thành sơn, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa​ (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)