13,101,484,502 4.03 11,392,595,219 4.03 13,260,386,874 24.2
• Hướng dẫn chế độ kế toán trong Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc Gia theo công văn số 2534/EVNNPT ngày 30/6/2016.
Ngoài ra đề tài còn được xây dựng dựa trên các cơ sở pháp lý được nêu trong các Nghị định, Quyết định được ban hành bởi Chính phủ chẳng hạn như:
• Nghị định số 174/2016/NĐ-CP Quy đinh chi tiết một số điều của Luật Kế toán;
• Quyết định số 26/2006/QĐ-TTG ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam;
• Quyết định 151/ QĐ -EVN ngày 28/8/2017 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành Quy chế quản lý tài sản và nguồn vốn;
• Quyết định số 186/QĐ-EVN ngày 18/10/2017 của Hội đồng thành viên Tập đoàn điện lực VN ban hành Quy chế quản lý tài chính của Tổng Công ty truyền tải điện Quốc gia;
• Quyết định số 1161/QĐ-EVNNPT ngày 30/6/2017 của Hội đồng thành viên EVNNPT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của NPTS.
Và để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu và đưa ra được kế hoạch trong quản lý chi phí và giá thành, đề tài còn sử dụng và phân tích các thông tin trong:
• Đề án chiến lược phát triển Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia đến 2025, tầm nhìn 2040;
• Đề án nâng cao năng lực NPTS;
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2017-2018-2019 của NPTS; • Báo cáo tài chính các năm 2017-2018 của NPTS;
• Quy định quản lý chi tiêu nội bộ theo QĐ số 0071/QĐ-NPTS ngày 24/7/2017 của Công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện và các tài liệu văn bản khác.
HOÀNG KIM NGÂN K18TCK - 2019
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công tyDịch vụ kỹ thuật truyền tải điện Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện
a) Tình hình công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại NPTS
* Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh điện tại NPTS qua các năm 2016 - 2018
Công ty NPTS mới được thành lập từ 01/6/2017, để có số liệu đáp ứng các yêu cầu nghiên cứu đề tài này tác giả đã thống kê số liệu năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2017 trên cơ sở các báo cáo của các xưởng sửa chữa thiết bị; thí nghiệm; cơ điện trực thuộc các Công ty cũ (là đơn vị tiền thân của NPTS làm nhiệm vụ chính của NPTS trước khi thành lập).
Xét thấy, do đặc thù ngành nghề nên tổng chi phi phát sinh trong năm cũng ở mức vừa phải và hợp lý. Tổng chi phí các năm 2016, 2017, 2018 lần lượt có sự biến độn qua các năm. Năm 2016, 2017 chưa phát sinh chi phí sửa chữa lớn nhưng tới năm 2018 thì đã xuất hiện khoản mục chi phí này, khiến tổng chi phí năm 2018 tăng lên hơn 31 nghìn tỷ đồng so với năm 2017
Về cơ cấu chi phí cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu thực hiện chi phí SXKD theo yếu tố và khoản mục chi phí qua các năm:
Bảng 2.5: Ket cấu chi phí sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2018
bằng tiền khác
47,791,434,872 14.7 41,557,769,454 14.7 42,050,110,940 13.38
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng CPSX kinh doanh của công ty từ năm 2016-2018 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Năm Chi phí NVL Chi phí trực tiếp lương và BHXH
Chi phí KH Chi phí Chi phí SCL Chi phí
TSCĐ dịch vụ bằng tiền
mua ngoài khác
■Năm 2016 ■Năm 2017 BNăm 2018
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kê toán công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện)
Qua bảng trên ta thấy trong 3 năm từ 2016 đến 2018, chi phí lương và BHXH chiếm tỷ trọng cao (trên 60%). Chi phí sửa chữa lớn và chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm tỷ trọng khá nhỏ và trong hai năm đầu sau khi thành lập thì công ty chưa phát sinh chi phí sửa chữa lớn, đến năm 2018 mới bắt đầu có sự biến động trong khoản mục chi phí này, cụ thể:
+ Trong yếu tố nguyên vật liệu, chi phí xăng dầu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi vật liệu 41.3% năm 2016, 39.5% năm 2018 là do đặc thù của công tác sản xuất của NPTS thường xuyên di động và mạng lưới lớn trên khắp toàn quốc. Xăng dầu phục vụ xe chở công nhân đi sửa chữa thí nghiệm định kỳ, xử lý sự cố, xe cẩu; xe tải; xe chuyên dụng tham gia lắp đặt vận chuyển thiết bị thi công, thiết bị tại các trạm biến áp. Khoản chi này tương đối nhạy cảm và phụ thuộc nhiều vào biến động giá xăng dầu thị trường.
+ Trong tổng chi phí yếu tố tiền lương chiếm tỷ trọng cao: từ 60% đến 62%, xuất phát từ thực tế công việc chuyên môn của NPTS chủ yếu là thí nghiệm sửa chữa, tiêu hao nhân công là yếu tố lớn nhất tạo giá thành sản phẩm.
+ Khấu hao TSCĐ chiếm từ 8,5% - 9,5%, đây chủ yếu là khấu hao TSCĐ máy móc thiết bị phục vụ thi công, năng lực TSCĐ của NPTS còn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu thi công cắt điện trong thời gian cao điểm.
+ Chi phí bằng tiền khác chiếm tỷ trọng tương đối lớn 56%-59%: chủ yếu là sửa chữa thường xuyên thuê ngoài, đào tạo, an toàn bảo hộ lao động. Đây là các khoản chi cần thiết cho một doanh nghiệp đang thời kỳ ban đầu thành lập cần đầu tư nhiều trang bị và các khoản chi khác để tăng năng lực tài sản và ổn định sản xuất. Mặt khác khi thành lập NPTS nhận bàn giao từ các đơn vị cũ các TSCĐ, trang thiết bị đã sử dụng và cơ bản phải sửa chữa, cải tạo nên trong hai năm đầu khoản chi sửa chữa thường xuyên thuê ngoài tương đối lớn.
* Công tác quản lý và điều hành chi phí SXKD tại NPTS được thực hiện theo các khâu trình tự như sau
Thứ nhất: Xây dựng và áp dụng các định mức chi phí
Trên cơ sở định mức chi phí 3406 mà NPT đang áp dụng cho các đơn vị trực thuộc, NPTS sẽ áp dụng bộ định mức đó để xây dựng kế hoạch chi phí của mình dựa trên khối lượng nhiệm vụ chính được giao đó là: Thí nghiệm định kỳ , sửa chữa thường xuyên, xử lý sự cố đối với các thiết bị trên toàn thể các trạm biến áp mà các Công ty truyền tải điện đang quản lý vận hành.
Thư hai: Xây dựng và áp dụng các quy chế, quy định nội bộ về quản lý tài chính và chi tiêu nội bộ
Hiện nay NPTS đang thực hiện theo Quy chế quản lý tài chính của EVNNPT ban hành theo QĐ số 4241/EVNNPT-TCKT ngày 31/10/2017. Để quản lý chi tiêu NPTS đã ban hành Quy định quản lý chi tiêu nội bộ theo QĐ số 0071/QĐ-NPTS ngày 24/7/2017 của Giám đốc Công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện.
Thứ ba: Lập và phê duyệt kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh hằng năm
Tháng 10 hàng năm (năm trước) các Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật - Các đơn vị sản xuất trực tiếp lập kế hoạch tài chính cho chi phí sản xuất kinh doanh năm kế tiếp dựa trên định mức và khối lượng thiết bị quản lý gửi về Công ty. Công ty chịu trách nhiệm tổng hợp lập kế hoạch tài chính trình Tông công ty (NPT) phê duyệt và
giao kế hoạch chính thức. Tổng công ty giao kế hoạch và các chỉ tiêu tối ưu hóa chi phí kèm theo.
Thứ tư: Giao kế hoạch cho các đơn vị
Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và tài chính đã được Tổng công ty phê duyệt, Công ty giao kế hoạch cho các Trung tâm thực hiện, hàng quý thực hiện cấp phát vốn để chi tiêu.
Thứ năm: Thực hiện chi phí
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và tài chính đã được giao từ đầu năm, các đơn vị triển khai thực hiện, thanh toán chi phí và hạch toán vào báo cáo tài chính theo chế độ quy định.
Thứ sáu: Điều chỉnh bổ sung kế hoạch chi phí
Tháng 10 năm hiện hành, trên cơ sở số liệu thực hiện và các phát sinh thực tế trong sản xuất kinh doanh năm các đơn vị lập và trình NPT xin điều chỉnh bổ sung kế hoạch chi phí năm.
Thư bảy: Kiểm tra, giám sát nội bộ việc thực hiện chi phí SXKD
Định kỳ hoặc đột xuất EVNNPT, NPTS tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện các
quy chế, quy định nội bộ về chi tiêu, thanh quyết toán chi phí SXKD tại các đơn vị.
Thứ tám: Quyết toán phê duyệt chi phí năm
Kết thúc năm tài chính, Tổng công ty phê duyệt quyết toán chi phí sản xuất kinh doanh cho các Công ty.
* Công tác lập kế hoạch SXKD năm 2018 tại Công ty dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: “Hiện nay Việt Nam vẫn còn bao cấp giá điện, nên nhiều doanh nghiệp sử dụng công nghệ cũ tiêu hao nhiều điện năng, đặc biệt là ở các lĩnh vực sắt, thép. Do đó, Việt Nam nên bỏ bao cấp giá điện, chấp nhận giá điện cao hơn để đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng xanh. Đồng thời, cần phải đẩy mạnh tiết kiệm điện, bởi ngành Điện đang phải “cõng” gánh nặng cho các ngành tiêu hao nhiều điện năng. Đồng thời bà cũng nhấn mạnh: Nhật Bản chỉ cần 1 đơn vị điện để sản xuất ra 1 GDP, trong khi đó Việt Nam cần 2 đơn vị điện cho 1 GDP, rất lãng phí”. Bởi vậy việc lập kế hoạch là vô cùng quan trọng
(tỷ đồng) 7,5%
1. Chi phí NVL trực tiếpLập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trong quản trị nhằm đảm bảo thực hiện23,535 -1,765 21,770
đúng mục tiêu chung của tổ chức. Kế hoạch chi phí sản xuất phải dự tính được đầy đủ toàn bộ chi phí sản xuất sẽ phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Kế hoạch chí phí sản xuất được lập dựa trên các căn cứ sau:
+ Khối lượng thí nghiệm định kỳ năm 2018 thực hiện trong năm 2018: NPTS lập khối lượng, chi phí xăng dầu, công tác phí công tác thí nghiệm định kỳ theo thông báo khối lượng thí nghiệm định kỳ của của PTC: Văn bản số 4410/PTC1-KT ngày 09/8/2017; số 8973/PTC4-KH+KT ngày 15/8/2017; số 2242/PTC2-KH ngày 28/8/2017; số 156/TTDVKT3-KT ngày 11/9/2017. NPTS dự kiến thực hiện kế hoạch thí nghiệm định kỳ năm 2018 trong năm 2018 là 82 trạm biến áp
+ Khối lượng thí nghiệm định kỳ năm 2019 thực hiện trong năm 2018: Hiện nay mới có PTC1 cung cấp khối lượng kế hoạch thí nghiệm định kỳ năm 2019 cho NPTS (theo văn bản 4410/PTC1-KT ngày 09/8/2017), còn lại các PTC 2, 3, 4 chưa cung cấp khối lượng kế hoạch thí nghiệm định kỳ năm 2019. NPTS căn cứ vào thống kê công tác thí nghiệm định kỳ các năm trước; dự kiến đóng điện các trạm biến áp từ nay cho đến cuối năm 2017 để đưa ra khối lượng thí nghiệm định kỳ thuộc kế hoạch 2019 thực hiện trong năm 2018. NPTS dự kiến thực hiện kế hoạch thí nghiệm định kỳ năm 2019 trong năm 2018 là 81 trạm biến
+ Khối lượng thực hiện quản lý công tác thí nghiệm phục vụ xử lý sự cố, bất thường, sửa chữa thường xuyên: NPTS tính trung bình số lần thực hiện công tác thí nghiệm phục vụ xử lý sự cố, bất thường của một trạm biến áp là 1,5 lần/tháng.
+ Số lần thực hiện thí nghiệm trang bị dụng cụ an toàn của các PTC: Theo qui
định là
06 tháng/lần/trạm biến áp (đội truyền tải điện). Vì vậy, NPTS tính trung bình số lần thực
hiện thí nghiệm trang bị dụng cụ an toàn của các PTC 04 lần/trạm biến áp/năm. + Thông tin các PTC cung cấp về dự kiến các công trình sửa chữa lớn mà NPTS sẽ
thực hiện. NPTS dự kiến chi phí phục vụ thực hiện các công trình sửa chữa lớn lưới điện do các PTC quản lý được Tổng công giao cho NPTS (xăng, dầu, công tác phí).
Trên cơ sở số lượng lao động hiện có, cơ cấu tổ chức, địa bàn quản lý của các
HOÀNG KIM NGÂN
Để lập nên kế hoạch chi phí cho hoạt động sản xuất trong năm, phòng Ke toán sẽ dựa vào các chi phí này sau đó trình giám đốc phê duyệt kế hoạch và có thể đưa ra bản điều chỉnh kế hoạch phù hợp nhất. Kế hoạch chung về chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty được tổng hợp từ kế hoạch cho từng khoản mục chi phí cụ thể. Tổng công ty EVN và các đơn vị trực thuộc cũng thực hiện đồng bộ các giải pháp để quản trị doanh nghiệp và kiểm soát hiệu quả chi phí, cắt giảm, tiết kiệm chi phí thường xuyên bình quân 7,5%/năm.
Bảng 2.6: Ke hoạch chi phí sản xuất theo từng yếu tố của Công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện năm 2018
- Dịch vụ mua ngoài theo định mức 11,588 -0,869 10,719
3. Chi phí bằng tiền khác 40,490 -3,037 37,453 4. Chi phí nhân công trực tiếp
(dự kiến cho 1.358 người) 307,572
- Chi phí tiền lương 275,160
- Chi phí BHXH, BHYT 29,654
- Chi phí KPCĐ 2,758
5. Chi phí sản xuất chung 45,222
- Chi phí KH TSCĐ 22,970
- Chi phí sửa chữa lớn 22,252
+ SCL tài sản do công ty quản lý 3,140
+ SCL do PTC quản lý 19,112
6. Chi phí khác 11,395
- Chi phí đào tạo, bồi huấn 6,039
+ Phần đào tạo bắt buộc 0,625
+ Phần ĐT Nâng cao trình độ
CBCNV __________ 5,415
- Chi phí trang bị an toàn-vệ sinh
lao động 5,356
I Chi phí sản xuất 111,214 128,688 488,48 9
A Chi phí sản xuất trực tiếp truyền tải điện
111,214 128,688 488,48
9
1 Chi phí vật liệu 8,228 8,802 21,77
0
2 Lương và bảo hiểm 77,244 76,79
9 3 307,57
3 Khấu hao tài sản cố định - 12,97
0 0 22,97
4 Sửa chữa lớn 70,06
5
a Tài sản NPTS quản lý 19,11
2
b Lưới điện của EVNNPT 50,95
2
5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 5,907 5,907 10,71
9
6 Chi phí khác bằng tiền 19,836 24,21
0 2 55,39
B Chi phí hoạt động tài chính 0 0 0
C Sản xuất khác (thực hiện các công trình đầu tư xây dựng)
0 1 Doanh thu 25,71 0 2 Chi phí 25,71 0 II Đầu tư XDCB 167,67 5 II I
Đầu tư phát triển 396,19
3
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán công ty Dịch vụ Kỹ thuật Truyền tải điện) HOÀNG KIM NGÂN
Qua bảng trên ta có thể thấy doanh nghiệp tập trung vào thiết lập kế hoạch chi phí cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Còn chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung hay các chi phí khác thì doanh nghiệp vẫn thực hiện nghiêm ngặt đưa ra kế hoạch chi tiêu hợp lý, tuy nhiên sẽ không thực hiện tiết kiệm do doanh nghiệp đề cao yếu tố chất lượng lao động và nguồn nhân lực. Việc thực hiện tiết kiệm 7,5% đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được 5,671 tỷ đồng trong tổng chi phí, giảm chi phí từ 439,802 tỷ đồng xuống còn 434,131 tỷ đồng.
Sau khi lập kế hoạch cho từng khoản mục chi phí thì phòng kế toán sẽ tổng hợp thành kế hoạch chi phí chung cho hoạt động sản xuất trong năm. Bảng 2.7 là Bảng tổng hợp kế hoạch chi phí năm 2018 của công ty Dịch vụ kỹ thuật truyền tải điện sau khi đã trừ đi tiết kiệm trong từng khoản mục chi phí
Bảng 2.7: Tổng hợp kế hoạch chi phí năm 2018 (đã trừ tiết kiệm)
1 Tổng ngăn lộ quy đổi năm 2016 4908.5 100%
lĩ Tổng ngăn lộ quy đổi năm 2017 5378.9 108%
lĩĩ Tổng ngăn lộ quy đổi năm 2018 5718.1 106%
(Nguồn: Kế hoạch tài chính 2017-2018) HOÀNG KIM NGÂN
Số liệu kế hoạch năm 2017 NPTS chỉ lập 6 tháng cuối năm, 6 tháng đầu năm thực hiện kế hoạch chi phí của các Công ty Truyền tải điện đã được EVNNPT phê duyệt.
Từ bảng 2.6 và bảng 2.7 là kế hoạch chi phí sản xuất theo từng yếu tố và kế hoạch chi phí tổng hợp sau khi đã trừ tiết kiệm có nhận xét như sau: Công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất tại Công ty đã được tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc