t ong r~ờng hợp chu kỳ dao động riêng bằ hu u (1hủy
3.9. Mực n~ớc đại d~ơng
3.9.1. Khái niệm về mực noớc trung bình
Những dao động triều của mực nớc m chúng ta đã xét diễn ra tơng đối so với mực nớc biển trung bình. Chúng tôi nhắc lại rằng mặt mức trên Trái Đất l mặt vuông góc với hớng của trọng lực, tức lực tổng hợp của lực hấp dẫn của Trái Đất v lực ly tâm do Trái Đất xoay trong ngỵ Mặt nh vậy l mặt thế vị tơng đơng v do đó phải l mặt cân bằng của chất lỏng. Từ đây suy ra rằng bề mặt Đại dơng Thế giới không bị nhiễu động bởi sự tác động của tất cả các lực khác phải l mặt mức, gọi l geoit. Geoit quy
định hình dáng Trái Đất v từ nó ngời ta đo các độ cao lục địa v các độ sâu đại dơng.
Tuy nhiên, hình dạng geoit tỏ ra khá phức tạp do sự phân bố khối lợng bên trong hnh tinh không đồng đềụ Vì vậy, trong thực hnh ngời ta đã chấp nhận hình dạng Trái Đất l ellipsoit quy chiếu có tâm trùng với tâm khối của Trái Đất cứng, còn bán kính xích đạo v bán kính cực tuần tự bằng 6 378,104 v 6 356,715 km. Những sai lệ
geoit so với ellipsoit quy chiếu đợc gọi l độ cao của geoit.
Trong vợt
quá v hấy ở
phí
ơng khác biệt về độ cao bằng 136 m v ở Đại Tây Dơng− 120 m.
Có những nhiễu động khác nhau với bản chất rất đa
iều), những nhiễu động nhiều năm không tuần hon v dừng. Hai kiểu nhiễu
bị lọc bỏ khi lấy trung bình trong một thời kỳ dị Những dao
tác động d
ơng ngang của trờng khí áp v trờng mật độ nớc biển cũng nh bởi sự phân bố
g dừng lớn nhất của mực nớc xuất hiện do sự bất đồng nhất phơng ngang của trờng mật độ ch của
Đại dơng Thế giới các độ cao của geoit không i chục mét. Những dị thờng âm cực đại gặp t
a nam bán đảo ấn Độ v bằng −106m, còn những dị thờng dơng, cũng ở ấn Độ Dơng, tại vùng Niu Ghinê, bằng +86m. Nh vậy, khác biệt về độ cao trên bề mặt Đại dơng Thế giới bằng khoảng gần 200 m v quan trắc đợc ở ấn Độ Dơng. ở Thái Bình D
dạng cộng chồng lên geoit. Đó có thể l những nhiễu động ngắn hạn, những nhiễu động có tính chất tuần hon (trong đó có nhiễu động tr
động đầu tiên sẽ động nhiều năm không tuần hon tơng đối nhỏ v có thể không cần đa vo tính toán khi xác định mực nớc biển trung bình. Còn những nhiễu động dừng gây nên bởi
âng rút của gió có tính chất hệ thống ở mặt đại dơng, bởi sự bất đồng nhất ph
hiệu lợng nớc bốc hơi v giáng thủy không đồng đều ở các bộ phận đại dơng cộng với độ cao geoit sẽ quyết định vị trí mực nớc biển trung bình.
hiện đại chúng dẫn tới những khác biệt về độ cao của geoit từ 1,5 đến 2,0 m, tức hai bậc
nhỏ của bản thân geoit. ách gần đúng xem l trùng với mặt geoit. nhất lý thuyết do các ngu
c dâng do gió liên quan tới các xoáy thuận khí quyển đi qua v đồng thời kéo theo những v theo những ớc lợng
hơn những biến thiên độ cao bề mặt
Những khác biệt mực nớc giữa các vùng áp cao v áp thấp dừng không vợt quá 30 cm. Những nhiễu động mực nớc do tác động gió dâng rút không ngừng ở bề mặt đại dơng v phân bố hiệu lợng nớc bốc hơi − giáng thủy không đồng đều cũng có cùng bậc nh vậy (khoảng vi chục cm).
Nh vậy, về tổng cộng các nhiễu độ cao geoit dừng không lớn hơn một số mét v thờng không vợt qua giới hạn độ chính xác xác định độ cao geoit. Vì vậy, mực nớc biển trung bình có thể một c
Trong thực hnh, mực nớc trung bình đợc xác định theo số liệu quan trắc trong một thời đoạn nhất định (tháng, năm, một số năm). Thông thờng, ngay trung bình tháng cũng đã cho ớc lợng mực nớc trung bình khá chính xác, tuy nhiên ngời ta thờng xác định mực nớc trung bình trong một năm hay thậm chí trong 19 năm, điều đó cho phép tính tới tất cả những triều sai có thể có trong khi tìm mực nớc biển trung bình. Nhng để dẫn các độ
sâu trên bản đồ biển thì mực nớc trung bình không thể đợc sử dụng, vì mực nớc thực tế v o những pha triều khác nhau, đặc biệt những nơi thủy triều đạt độ lớn trên 0,5 m, rất có thể khác nhiều so với mực trung bình. Bởi vậy trong thực hnh đa ra khái niệm số không độ sâu, nó phải không cao hơn nớc ròng thủy triều thấp nhất ở vùng đại dơng đang xét, tức mực nớc thấp
yên nhân thiên văn quyết định. Trong phép tính toán nh vậy đã không chú ý tới những dao động mực nớc do các nhân tố khác gây nên. Vì vậy, với những nơi m vai trò của các nhân tố khác quyết định nhiễu động mực nớc l lớn, thì ngời ta đa ra khái niệm số không độ sâu vật lý, nó đợc xác định nh l số không độ sâu với độ đảm bảo no đó. Thí dụ, trong xây dựng v khai thác thủy công trình biển ngời ta chấp nhận mực nớc 95 % hoặc 98 % độ đảm bảo lm số không độ sâu vật lý, hay mực nớc tính toán.
3.9.2. Các dao động mực noớc ngắn hạn không tuần
houn
Những biến thiên mực nớc ngắn hạn không tuần hon l những biến thiên tơng đối nhanh, không có tính tuần hon biểu lộ rõ. Đó l nớ
Hình 3.21. Biến đổi mực n~ớc tro
bã
ng thời gian n~ớc dâng o ở trạm Astopo (Bungari)
1− tháng 2 năm 1979 2− tháng 1 năm 1977 3− tháng 10 năm 1976
Các dao động khí áp liên quan tới xoáy thuận đi qua tạo
cơ chế vừa nêu gây nên. Thật vậy, khi xoáy thuận đi trên phầ
đông bắc, sóng di đợc tạo thnh trong biển. Đi vo vịnh Phầ
ra những nhiễu áp suất lên mực nớc biển. Trong đó giảm khí áp 1 hPa lm dâng mực nớc 1 cm. Tuy nhiên, tơng quan đơn giản ny chỉ đúng đối với những điều kiện dừng. Trong trờng hợp nhiễu động khí quyển di chuyển nhanh, thực tế luôn nh vậy, thì tơng quan vừa nói không đúng nữa, bởi vì tác động đồng thời của ứng suất gió tiếp tuyến tới mực nớc tỏ ra quan trọng hơn. Trong đó, tác động của ứng suất gió tiếp tuyến tới mực nớc đối ngợc với
tác động tĩnh học của trờng khí áp. Tuy nhiên, trong các điều kiện thực, đặc biệt đối với các biển nội địa, sự tơng tác của gió v áp suất trở lên phức tạp hơn. Khi đi qua trên biển sâu, bằng tác động tĩnh học v động lực học của nó, xoáy thuận sẽ tạo ra các sóng di, độ cao các sóng di liên quan với tốc độ chuyển động của xoáy thuận. Thí dụ, nếu tốc độ chuyển động xoáy thuận nhỏ hơn tốc độ pha của sóng di tự do, thì các mực nớc dâng lên ở phần trung tâm xoáy (dâng tĩnh học v dâng động lực học) sẽ tăng cờng lẫn nhaụ Nếu tốc độ xoáy thuận vợt trội tốc độ sóng di, thì thay vì dâng mực nớc có thể quan sát thấy hạ mực nớc. Khi trùng hợp tốc độ xoáy thuận v sóng di, sẽ xuất hiện hiện tợng cộng hởng v độ cao sóng có thể tăng lên mạnh. Tiến vo bờ v vùng nớc nông, những sóng nh vậy sẽ tiếp tục tăng độ cao v kết cục có thể xuất hiện ngập lụt. Những trận lụt nổi tiếng ở Sankt−Peterburg chính l do
n phía bắc biển Baltic theo hớng về phía đông hoặc n Lan, độ cao sóng tăng lên nhiều do độ sâu giảm. Xuất hiện tờng chắn hạ lu cản trở dòng nớc sông Nheva v mực nớc sông dâng lên. Những trận lụt cực đại ở cửa sông Nheva quan trắc thấy vo các năm 1824 (424 cm) v 1924 (382 cm).
Những đợt nớc dâng bão rất mạnh quan trắc thấy ở vùng bờ H Lan, biển Bắc Hải, ven bờ Hắc Hải, đặc biệt ở vùng ven bờ Bungari (hình 3.21), vùng ven bờ một số biển thuộc Bắc Băng Dơng của Ngạ Thời gian duy trì mực nớc cao hiếm khi vợt quá 2−3 ngy, còn độ cao: 1,0−1,5m.
3.9.3. Những biến thiên mực noớc theo mùa
Mực nớc đại dơng ở mọi nơi đều chịu sự biến động theo mùạ Trong đó những nhân tố quyết định cơ bản l: biế n quan tới dao động nhiệt độ v độ u tố cân bằng nhiệt v nớc thay
ờng áp suất v gió.
ở ớc với đại dơng, sự biến đổi
dòng nớc sông đổ vo biển có thể có ảnh hởng quyết định tới biến trình mùa của mực nớc.
n thiên mật độ nớc liê muối của nó do các yế
đổi trong năm, biến thiên mùa trong tr những biển ít trao đổi n
Kết quả phân tích dao động mực nớc theo mùa đã cho thấy rằng, biên độ hiếm khi vợt quá 10−20 cm, còn hiệu số các độ cao cực đại thờng không quá 30−40 cm. }ớc lợng từng nhân tố quyết định biến trình mùa cho thấy rằng, chúng có thể thay đổi giữa các vùng. Thí dụ, với Bắc Đại Tây Dơng, cũng nh với nhiều vùng khác của Đại dơng Thế giới, thì biến thiên nhiệt độ nớc giữ vai trò quyết định lm dao động mực nớc. Biên độ các dao động đối với Bắc
Đại Tây Dơng thờng không lớn hơn 8−10 cm. Biên độ biến thiên mùa cực đại do trờng áp suất thờng không quá 6−10 cm, chỉ có ở khu vực cực tiểu áp suất Aixơlen mới có thể đạt tới giá trị lớn hơn.
Trên vùng bờ đông nớc Mỹ, đặc biệt ở bờ Floriđa, dao động mực nớc theo mùa bị quy định trớc hết bởi hon lu gió mùa v có đặc điểm dâng rút. Dao động mực nớc theo mùa liên quan tới hon lu gió mùa thể hiện rõ nhất ở ấn Độ Dơng. Thời kỳ mùa đông, không khí khô lạnh từ lục địa đi qua vịnh Bengan tới xích đạo, còn mùa hè hớng của dòng không khí thay đổi ngợc lạị Kết quả l dọc vùng bờ vịnh Bengan xuất hiện các dao động dâng rút theo mùa, chúng lại đợc tăng cờng nhờ sự biến thiên mùa của quá trình bốc hơi hiệu dụng. Vì vậy, nơi đây có dao động mực nớc đại dơng theo mùa thuộc loại lớn nhất.
ở các biển Bắc Băng Dơng, trên các đảo thuộc thềm lục địa, biến thiên mùa của mực nớc diễn ra chủ yếu do biến thiên áp suất khí quyển. Dọc bờ các biển Karơ, Lapchev v Chukôt ảnh hởng của gió v khí áp xấp xỉ nh nhau, còn dọc bờ biển Đông Sibêri dao động mực nớc theo mùa chủ yếu do gió quyết định. Dao động mực nớc theo mùa tại những trạm quan trắc trên các đảo ở các biển Bắc Băng Dơng bằng 13−17 cm, tại phần lớn các trạm đất liền
bằn
đối nhỏ v bị quy định bởi các quá trình khí tợng thủy văn ở từ
ợng thủy triều g 20−30 cm, ở biển Chukôt thậm chí tới 40 cm. Với t cách l ví dụ, trên hình 3.22 dẫn biến trình dao động mực nớc theo mùa tại ba trạm phân bố ở Bắc Đại Tây Dơng, thủy vực Bắc Băng Dơng v Bắc Thái Bình Dơng.
Nh vậy, dao động mực nớc đại dơng theo mùa tơng ng khu vực cụ thể.
3.9.4. Biến thiên mực noớc nhiều năm
Ngoi dao động mực nớc theo mùa, dọc vùng bờ tất cả các biển v đại dơng còn thấy những dao động của mực nớc trung bình năm từ năm ny tới năm khác (hình 3.23). Nguyên nhân của những dao động ny rất đa dạng. Đó l những dao động nhiều năm của cờng độ hon lu khí quyển, thời tiết v khí hậu Trái Đất, chuyển động thẳng đứng chậm của vỏ Trái Đất, các hiện t
nhiều năm. Hiệu các mực nớc giữa các năm lân cận ít khi vợt quá 30 cm v đa số trờng hợp nằm trong giới hạn ±10 cm so với mực nớc trung bình. Nh những ớc lợng hiện đại cho biết, những biến thiên về cờng độ hon lu khí quyển trên đại dơng góp phần lớn nhất vo biến thiên mực nớc giữa các năm. Vì vậy, mực nớc đại dơng l chỉ thị tốt về các quá trình động lực trong khí quyển v đại dơng của Trái Đất.
Hình 3.22. Biến thiên mực n~ớc theo mùa ở các trạm Halifax (1), Murmansk (2), San-Fransisco (3)
Hình 3.23. Biến thiên mực n~ớc nhiều năm tại các trạm Halifax (1), Murmansk (2), San-Fransisco (3)
Những biến đổi có xu thế của mực nớc cũng không lớn v hiện nay thờng không quá 5 mm một năm. Ngời ta cho rằng mực nớc ton cầu của Đại dơng Thế giới trong thế kỉ 20 đang dâng lên. Theo những ớc lợng khác nhau, tốc độ dâng lên bằng 1,2−1,5 mm một năm. Tuy nhiên, ớc lợng độ dâng mực nớc ở thủy vực Bắc Băng Dơng giai đoạn 1949−1987 theo số liệu của 54 trạm quan trắc đã cho thấy rằng, về trung bình mực nớc đại dơng ở thời kỳ đó chỉ dâng lên 0,4 mm một năm.
Mặc dù cha có một quan điểm thống nhất về những nguyên nhân mực nớc dâng lên, song nhiều nh khoa học thiên về ý kiến cho rằng “thủ phạm” chính l sự tăng nhiệt độ không khí ton cầụ Hệ quả của quá trình ny l giảm khối lợng các núi băng trên Trái Đất, chúng phản ứng nhanh với sự thay đổi khí hậu, v tăng thể tích nớc trong Đại dơng Thế giớị Thực tế, nhiều dữ liệu đã chứng tỏ về sự giảm thảm băng của Trái Đất trong thế kỉ vừa quạ