Đường và biện phỏp thực hiện.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG (Trang 135 - 140)

- Nhận thức luận và lôgíc học

đường và biện phỏp thực hiện.

• Đú là 8 con đường và 7 biện phỏp thực hiện. Bảy biện phỏp phỏ phỏp chấp (cắt đứt mọi liờn hệ với thế giới bờn ngoài) đú là: phỏ thế giới, phỏ chủ thuyết thời gian, phỏ mọi chủ thuyết, phỏ mọi đối tượng của ý thức, phỏ

lưỡng tớnh tương đối, phỏ nhõn duyờn, phỏ phỏp chấp. Khi đạt tới cảnh trớ niết bàn thỡ phỏ hết tất cỏc phương tiện đó giỳp con người đạt cảnh trớ niết bàn. Khi đú

người ta bước vào thế giới mới với tõm hồn trong sỏng, tĩnh lặng. Lỳc đú kết thỳc quỏ trỡnh nhận thức con người hoà nhập và trở thành chõn lớ tuyệt đối.

Nhân sinh quan Phật giáo:

Triết lý về “giải thoát” (Moksa) khỏi vòng “luân hồi”, “nghiệp báo” để đạt tới trạng thái tồn tại Niếtbàn (Nirvana). Nội dung triết lý nhân sinh của Phật giáo tập trung ở thuyết “tứ diệu đế”

Khổ đế: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly (yêu thương chia lìa), oán tăng hội (oán ghét nhau mà phải sống với nhau), sở cầu bất đắc (cái mong muốn mà không đạt được), và ngũ thụ uẩn (5 yếu tố vô thường nung nấu làm nên sự đau khổ).

Nhân đế: Nguyên nhân gây đau khổ (thập nhị nhân duyên): 1. Vô minh; 2. Hành; 3. Thức; 4. Danh sắc; 5. Lục nhập; 6. Xúc; 7. Thụ; 8. ái; 9. Thủ; 10. Hữu; 11. Sinh và 12. Lão, Tử.

Trong 12 nhân duyên ấy thì "Vô minh" (avidya) - ngu tối, không sáng suốt - là nguyên nhân đầu tiên.

Diệt đế: có thể tiêu diệt được nỗi khổ, đạt tới trạng thái

Đạo đế: Con đường diệt khổ đạt tới giải thoát (con đường "tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân) 1. Chính kiến (hiểu biết đúng sự thật nhân sinh).

2. Chính tư duy (suy nghĩ đúng đắn). 3. Chính ngữ (giữ lời nói phải).

4. Chính nghiệp (giữ đúng trung nghiệp). 5. Chính mệnh (giữ ngăn dục vọng).

6. Chính tinh tiến (rèn luyện không mệt mỏi).

7. Chính niệm (có niềm tin vững chắc vào sự giải thoát). 8. Chính định (an định).

Tám nguyên tắc này có thể thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện là: Giới - Định - Tuệ (tức là: giữ giới luật, thực hành thiền định và khai thông trí tuệ ).

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG (Trang 135 - 140)