5. Kết cấu khoá luận
1.4. Tổng quan nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ tham khảo và học tập từ các nghiên cứu trong và ngoài nước
có liên quan nhằm rút ra kinh nghiệm và nền tảng kiến thức chung, từ đó xây dựng và phát triển mô hình nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ SHNN đến hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam. Các nghiên cứu trước
đây về tác động của SHNN đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có kết quả nghiên cứu khác nhau. Trong đó, các nghiên cứu nước ngoài của Mishari Alfaraih và cộng sự (2012), Ruth Aguilera và cộng sự (2011), Walter Nonneman và cộng sự (2014) có đồng kết luận về tác động tiêu cực của SHNN đến hiệu quả hoạt động; Qian Sun và cộng sự (2002), James S. Ang và cộng sự (2005), Nazrul Hisyam Ab Razak và cộng sự (2008) có chung kết quả về tác động tích cực của SHNN tới hiệu quả hoạt động; riêng nghiên cứu của Kerry Liu (2018) đưa ra kết luận về mối quan hệ phi tuyến giữa
SHNN và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Các nghiên cứu trong nước bao gồm: nghiên cứu của Nguyễn Anh Phong và cộng sự (2017), và Nguyễn Thị Vui (2017) đưa ra kết quả trái ngược về tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động;
Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài
Các nghiên cứu về tác động tiêu cực của SHNN tới hiệu quả hoạt động doanh
nghiệp bao gồm: nghiên cứu của Mishari Alfaraih và cộng sự (2012), Walter Nonneman và cộng sự (2014) và nghiên cứu của Ruth Aguilera và cộng sự (2011):
(1) Mishari Alfaraih và cộng sự trong nghiên cứu: “Ảnh hưởng của sở hữu tổ chức
và sở hữu chính phủ đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp: Trường hợp của Kuwait”
(2012), đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm các tác động của sở hữu tổ chức
và sở
hữu chính phủ đối với hoạt động của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng
khoán Kuwait (KSE). Dựa trên mẫu 134 công ty được liệt kê trên KSE trong năm
2010, kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ sở
hữu của
các nhà đầu tư tổ chức và hiệu quả hoạt động của các công ty, đồng thời thể
hiện mức
ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nhà đầu tư tổ chức như một cơ chế quản trị công
ty. Ngược
lại, mối quan hệ tiêu cực được quan sát thấy giữa tỷ lệ sở hữu chính phủ và
hiệu quả
hoạt động của các công ty trên KSE, cho thấy hoạt động thị trường sẽ kém
hơn khi
tồn tại tỷ lệ sở hữu của chính phủ. Nghiên cứu đưa ra kết luận rằng các loại
cơ cấu sở
hữu khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả hoạt động của công ty.
Một số
cấu trúc quyền sở hữu nâng cao hiệu suất trong khi những cấu trúc khác khiến hiệu
doanh nghiệp, trong đó lưu ý rằng các chính phủ ở các nền kinh tế mới nổi có ảnh hưởng quan trọng đến các chính sách điều tiết và kiểm soát các nguồn lực khan hiếm.
(3) Ruth Aguilera & cộng sự trong nghiên cứu: “Quyền sở hữu nhà nước, hệ tư tưởng chính trị và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên toàn thế giới” (2011),
đã tiến hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu nhà nước và hiệu
quả hoạt
động doanh nghiệp dựa trên bộ dữ liệu doanh nghiệp từ 131 quốc gia khác
nhau. Kết
quả cho thấy sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực tới hiệu quả hoạt động doanh
nghiệp, đồng thời có sự không đồng nhất cao giữa các quốc gia về quy mô và mức
độ ảnh hưởng của sở hữu nhà nước. Ngoài ra, nghiên cứu tìm thấy bằng
chứng về hệ
tư tưởng chính trị phổ biến cũng như các thể chế chính trị hiện có ở một quốc
gia có
ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả sự sẵn lòng và khả năng của các chủ sở hữu nhà nước
trong việc theo đuổi các mục tiêu kinh doanh và xã hội. Bên cạnh đó, các doanh
nghiệp nhà nước còn thể hiện hiệu quả hoạt động tốt hơn khi tư tưởng cánh
hữu của
chính phủ đi kèm với mức độ hạn chế chính trị thấp.
Các nghiên cứu về tác động tích cực của SHNN tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp bao gồm: nghiên cứu của Qian Sun và cộng sự (2002), James S. Ang và cộng sự (2005), và nghiên cứu của Nazrul Hisyam Ab Razak và cộng sự (2008):
(1) Qian Sun và cộng sự trong nghiên cứu: “Ảnh hưởng của sở hữu chính phủ đến
(2) James S. Ang và cộng sự trong nghiên cứu: “Sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết: Trường hợp của Singapore”
(2005), đã tiến
hành nghiên cứu về cơ cấu quản trị của các doanh nghiệp nhà nước dưới sự
kiểm soát
của Temasek Holdings - một tổ chức của chính phủ tại Singapore, và so sánh
với hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp không thuộc SHNN. Kết quả nghiên cứu cho
thấy các doanh nghiệp thuộc SHNN mang lại lợi nhuận cao hơn và được định
giá tốt
hơn, thông qua việc quản lý tốt chi phí tài chính so với nhóm không thuộc SHNN.
Kết quả này được duy trì ngay cả khi tiến hành kiểm soát các đặc điểm cụ thể của
công ty như khả năng sinh lời, tỷ lệ đòn bẩy, quy mô công ty và tỷ lệ sở hữu nước
ngoài. Kết luận này cũng hỗ trợ quan điểm rằng các nhà đầu tư tại thị trường Singapore đánh giá cao các tiêu chuẩn về quản trị công ty trong nhóm doanh nghiệp
nhà nước.
(3) Nazrul Hisyam Ab Razak và cộng sự trong nghiên cứu: “Tỷ lệ sở hữu chính phủ và HQHĐ doanh nghiệp: Nghiên cứu về các công ty niêm yết ở
Malaysia” (2008),
đã tiến hành nghiên cứu xem xét tác động của sở hữu chính phủ trong quản trị công
ty đối với hiệu quả hoạt động của công ty liên kết với chính phủ ở Malaysia. Nghiên
cứu này dựa trên một mẫu gồm 210 công ty niêm yết ở Malaysia trong
khoảng thời
gian từ 1995 đến 2005, nghiên cứu cũng tin rằng quyền sở hữu của chính phủ đóng
động doanh nghiệp dựa trên bộ dữ liệu từ 47 quốc gia (với tổng cộng 244 doanh nghiệp niêm yết, trong đó có 192 doanh nghiệp có chính phủ là cổ đông lớn nhất). Nghiên cứu này có đóng góp quan trọng trong việc tìm hiểu các vấn đề phức tạp về mối quan hệ giữa quản trị công ty đối với quyền sở hữu của chính phủ; tập trung vào các công ty niêm yết có ít nhất một chủ sở hữu là chính phủ và giải quyết một số vấn đề quan trọng về quản trị công ty. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sở hữu của chính
phủ có mối quan hệ phi tuyến hình chữ U tới hiệu quả hoạt động công ty. Đồng thời, phát hiện một vấn đề liên quan đến tính đồng nhất của quyền sở hữu chính phủ, cho thấy mục tiêu chính của sở hữu chính phủ không phải là tối đa hóa lợi nhuận kế toán hoặc định giá công ty. Điều này giải thích tại sao quyền sở hữu của chính phủ kiểm soát không phải là nội sinh, và đây cũng là phát hiện đầu tiên về tính ngoại sinh của quyền sở hữu chính phủ.
Tổng quan các nghiên cứu trong nước
Một số nghiên cứu ở Việt Nam tập trung vào nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, cụ thể như: nghiên cứu của Nguyễn
Thị Minh Huệ và cộng sự (2017), nghiên cứu của Đặng Quốc Tuấn (2018) và nghiên
cứu của Lê Đức Hoàng (2015):
(1) Nguyễn Thị Minh Huệ và cộng sự trong nghiên cứu: “Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam”
(2017), đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, đòn bẩy
tài chính
và hiệu quả hoạt động với mẫu khảo sát là tất cả các công ty niêm yết trên hai sàn
giao dịch chứng khoán Việt Nam - HOSE và HNX. Kết quả cho thấy tác động tiêu
cực của SHNN tới hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết khi tỷ lệ
SHNN càng
(2) Đặng Quốc Tuấn trong nghiên cứu: “Tác động của cấu trúc sở hữu, quản trị doanh nghiệp tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên
TTCK Việt
Nam” (2018), đã tiến hành nghiên cứu về mối quan hệ tác động của các yếu
tố thuộc
về cấu trúc sở hữu, cấu trúc và hoạt động của hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạt
động các doanh nghiệp ngành công nghiệp. Mau nghiên cứu bao gồm 76 doanh
nghiệp ngành công nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ
Chí Minh trong giai đoạn từ năm 2012 - 2016. Kết quả cho thấy tỷ lệ sở hữu nước
ngoài, tỷ lệ sở hữu tổ chức và sự kiêm nghiệm của CEO có ảnh hưởng tích
cực đối
với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, nghiên cứu cũng cho kết quả tương tự
với nhân
tố quy mô doanh nghiệp và tăng trưởng doanh thu. Ngược lại, nhân tố đòn
bẩy tài
chính và tuổi doanh nghiệp cho thấy tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động doanh
nghiệp. Từ kết quả trên, tác giả đã đưa ra các kiến nghị về thu hút vốn đầu tư nước
ngoài và đầu tư từ các tổ chức, đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng quản trị
doanh nghiệp nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành công
nghiệp tại Việt Nam.
(3) Lê Đức Hoàng trong nghiên cứu: “Tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam” (2015), đã tiến hành nghiên
(1) Nguyễn Anh Phong và cộng sự trong nghiên cứu: “Tác đông của quy mô và sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp” (2017), đã tiến
hành phân
tích, đánh giá và đo lường tác động của quy mô và tỷ lệ sở hữu nước ngoài
đến hiệu
quả hoạt động các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam, giai đoạn
2009 -
2015. Nghiên cứu đã sử dụng kết hợp hai phương pháp định tính và định
lượn, đưa
ra kết quả cho thấy biến quy mô có tương quan thuận chiều, trong khi biến tỷ
lệ sở
hữu nước ngoài lại có tương quan nghịch chiều với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp
(đo bằng Tobin’s Q). Ngoài ra, các biến về đòn bẩy tài chính, thanh khoản và
số lượng
nhân viên cũng có ảnh hưởng đến giá trị các doanh nghiệp niêm yết. Từ đó
tác giả đã
đưa ra các gợi ý, góp phần tăng hiệu quả quản lý, tăng giá trị doanh nghiệp
như chú
ý trong việc gia tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài hay khi các doanh nghiệp mở
rộng quy
mô.
(2) Nguyễn Thị Vui trong nghiên cứu: “Tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh” (2017), đã tiến hành nghiên cứu về
mối quan
hệ và tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp.
Mau khảo sát gồm toàn bộ các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng
khoán thành
(1) Ngo My Tran và cộng sự trong nghiên cứu: “Tỷ lệ sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp: Trường hợp của Việt Nam” (2014), đã tiến hành đánh
giá tác động ròng của sở hữu chính phủ đối với hoạt động của doanh nghiệp
và kiểm
tra thực nghiệm những dự đoán này bằng cách sử dụng tập dữ liệu bảng về
các doanh
nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2004-2012. Kết quả thực nghiệm ước tính từ các
mô hình tĩnh và động xác nhận các quan điểm của nghiên cứu về tác động
tiêu cực
của SHNN đối với lợi nhuận của doanh nghiệp và năng suất lao động. Ngoài ra,
nghiên cứu này ghi nhận vai trò điều tiết của quy mô doanh nghiệp trong mối quan
hệ giữa tỷ lệ SHNN và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có SHNN
cao hơn
trong các doanh nghiệp lớn hơn trong việc nâng cao lợi nhuận và năng suất lao động.
(2) Âu Thị Phương Thảo trong nghiên cứu: “Tác động của sở hữu nhà nước đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE và HNX” (2018),
đã tiến hành nghiên cứu về mối quan hệ cũng như tác động của SHNN và
hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết. Mau nghiên cứu bao gồm 319
công ty phi
Khoảng trống nghiên cứu
Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước được tiến hành về
chủ đề tác động, ảnh hưởng hay mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu, sở hữu nước ngoài
và sở hữu tổ chức với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Tuy nhiên, những nghiên cứu về tác động của SHNN tới hiệu quả hoạt động doanh nghiệp mới chỉ xuất hiện chủ yếu ở nước ngoài và vẫn là một chủ đề khá mới mẻ tại Việt Nam. Vì vậy, tính mới của đề tài nghiên là đánh giá tác động của tỷ lệ SHNN trong các doanh nghiệp niêm yết tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Tác giả sẽ học hỏi và rút kinh nghiệm dựa trên những ưu điểm của các nghiên cứu đi trước, đồng thời tiến hành
vận dụng các mô hình định lượng để nghiên cứu cụ thể mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ SHNN và những nhân tố có liên quan đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Từ đó
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày các cơ sở lý luận về tác động của sở hữu nhà nước tới hiệu
quả hoạt động doanh nghiệp, trong đó nêu ra các khái niệm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động, đồng thời trình bày những lý thuyết về cấu trúc sở hữu. Bên cạnh đó cũng liệt kê và nêu ngắn gọn tổng quan các nghiên cứu tham khảo trong và ngoài nước; cuối cùng là trình bày về tính mới của đề tài và khoảng trống của nghiên cứu.
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1. Thực trạng hoạt động các doanh nghiệp niêm yết có vốn nhà nước trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2019
2.1.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhà nước và thực trạng cổ phần hoá, thoái
vốn doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam
Thực tế cho thấy, ngoài góp phần phát triển nền kinh tế thì việc hoàn thiện các mục tiêu chính trị và an sinh xã hội cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng với những doanh nghiệp có vốn góp nhà nước. Để có thể hoàn thiện các mục tiêu này, doanh nghiệp có vốn nhà nước phủ sóng rất đa dạng trong các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh trụ cột của quốc gia như: ngân hàng, tín dụng tài chính, viễn thông, năng lượng,
dịch vụ cảng biển - hàng không, xuất - nhập khẩu logistics, thiết bị y tế, giáo dục... Các doanh nghiệp này đã có những đóng góp không nhỏ cho ngân sách nhà nước, giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu cơ hội việc làm cho người lao động; đồng thời luôn đi đầu trong việc thực hiện đầu tư cho những khu vực còn gặp nhiều khó khăn, các lĩnh vực có lợi nhuận thấp nhằm tạo sức lan tỏa, thu hút những thành phần kinh tế hay các nhà đầu tư khác tham gia; đồng thời đóng góp rất tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa và thu hẹp khoảng cách, nâng cao tốc độ phát triển của nền kinh tế chung trên toàn quốc.
Tuy nhiên, xét về năng lực cạnh tranh và HQHĐ của các doanh nghiệp có vốn nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hay DNNN, còn khá hạn
chế và chưa thực sự tương xứng với nguồn lực đang nắm giữ. Hiện nay, các DNNN đóng góp xấp xỉ 40% cho GDP quốc gia, và 60% GDP còn lại đến từ khu vực các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp tư nhân. Nhứng thực tế là các doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước này được đầu tư tập trung với khoảng 60% nguồn lực xã hội. Từ thực trạng trên có thể thấy các doanh nghiệp với 100% vốn góp nhà nước đang sử
năm 2016, và giảm mạnh xuống mức 12.6% vào giai đoạn 2018 - 2019, thấp hơn tỷ lệ đóng góp của khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (khu vực này đóng góp khoảng 15% - 17%). Đây là một mức giảm đáng kể nếu so sánh với giai đoạn 2011 - 2016 trước đó, khi tỷ lệ đóng góp cho tổng thu ngân sách nhà nước của các DNNN vẫn đang tăng đều và cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp có vốn