Biểu đồ 4.9. So sánh tỷ số nợ trên tổng tài sản của một số CTCK năm 2019

Một phần của tài liệu 224 giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần chứng khoán nhất việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 80 - 121)

hạch toán

giá trị của TSTC theo giá thị trường. Thị trường biến động mạnh khiến cho

giá của

các chứng khoán công ty nắm giữ biến động theo, dẫn đến sự thay đổi ở khoản mục này.

* Lãi từ các khoản cho vay và phải thu

Tài khoản này tăng nhanh từ năm 2017-2019. Năm 2017, tài khoản đạt 8.655.870.186 đồng, tăng nhẹ lên đến 10.052 triệu đồng năm 2018 và sau đó lên tới 20.847 triệu đồng năm 2019. Đó là bởi trong năm 2018 và 2019, công ty được nhiều

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Tuyệt đối đối (Tương3 ∕θ) Tuyệt đối đối (%)Tương

Doanh thu từ nghiệp vụ này là một trong những nguồn thu tương đối ổn định của doanh nghiệp. Nguồn thu nhập từ nghiệp vụ này tăng giảm không đều qua các năm, năm 2017 là 8.535 triệu đồng, giảm nhẹ xuống còn 7.159 triệu đồng năm 2018, sau đó tăng lên 9.831 triệu đồng năm 2019. Điều này cho thấy tuy đây là một trong các nghiệp vụ chính của doanh nghiệp nhưng ban quản lý chưa thực sự chú trọng và đầu tư cho hoạt động này. Việc hạn chế về mặt chi nhánh cũng như cách tiếp cận đến khách hàng chưa hiệu quả đã khiến cho doanh nghiệp chưa phát huy hết được tiềm lực, dẫn đến nguồn thu của nghiệp vụ này chưa cao.

* Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán

Nghiệp vụ này của doanh nghiệp có nguồn thu không ổn định qua các năm. Năm 2017, doanh nghiệp không có nguồn thu từ hoạt động này nhưng đến năm 2018

và 2019, con số lần lượt là 312 triệu và 100 triệu. Trong báo cáo thuyết minh, doanh nghiệp không đề cập đến hoạt động này, cũng không chỉ rõ ra nguồn thu này có được

từ việc bảo lãnh phát hành cho doanh nghiệp nào. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, việc doanh nghiệp có được nguồn thu từ hoạt động bảo lãnh, phát hành chứng khoán thể hiện vị thế của doanh nghiệp trên TTCK.

* Doanh thu nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán

Cũng tương tự như nghiệp vụ bảo lãnh, phát hành, nghiệp vụ này năm 2017 không có doanh thu nhưng đến năm 2018 và 2019, doanh thu lần lượt là 727 triệu đồng và 3.401 triệu đồng, tăng gấp 367,54%. Trong báo cáo thuyết minh, doanh nghiệp không đề cập đến hoạt động này, cũng không chỉ rõ ra nguồn thu này có được

từ việc tư vấn cho các khách hàng nào. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, ban quản lý của doanh nghiệp bắt đầu chú trọng tìm kiếm đội ngũ chuyên viên phân tích có trình độ cao, chính vì thế chất lượng tư vấn của công ty được tăng lên, khách hàng thêm tin tưởng và ủng hộ. Đó là lý do khiến cho doanh thu từ nghiệp vụ này tăng mạnh trong vòng 3 năm qua.

* Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán 64

này là 349 triệu đồng, đến năm 2018 tăng đến 863 triệu đồng (tức là tăng 147,06%), sau đó lại giảm vào năm 2019 với con số 665 triệu đồng (giảm -22,88%). So với các nghiệp vụ khác, doanh thu từ nghiệp vụ này không lớn, qua đó thể hiện được rằng ban quản lý chưa thực sự chú trọng đầu tư cho hoạt động này. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần cẩn trọng trong việc cho khách hàng lưu ký chứng khoán bởi doanh nghiệp cần mất một khoản phí với trung tâm lưu ký trước, sau đó mới nhận phí từ khách hàng. Nếu khách hàng không giao dịch chứng khoán, chỉ để ký gửi một lượng chứng khoán lớn để hưởng ưu đãi về giá cũng gây ra lớn tổn thất cho nguồn thu của doanh nghiệp.

* Doanh thu hoạt động tư vấn tài chính

Doanh thu từ nghiệp vụ tư vấn tài chính tương đối thấp, không ổn định và không

tăng trưởng qua các năm. Cụ thể năm 2017, doanh thu từ nghiệp vụ này là 5.377 triệu

đồng, sau đó giảm nhẹ 6,33% xuống còn 5.717 triệu đồng vào năm 2018, rồi giảm mạnh 59,07% còn 2.340 triệu đồng vào năm 2019. Điều này cho thấy doanh nghiệp dần không còn chú trọng vào hoạt động tư vấn tài chính, chuyển trọng tâm sang các nghiệp vụ khác để mang lại hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần chú trọng về nghiệp vụ này, phát triển nghiệp vụ theo hướng có lợi hơn, đặc

biệt trong điều kiện kinh tế khó khăn.

Ngoài ra, hằng năm doanh nghiệp còn có nguồn thu khác từ các hoạt động ngoài

^^DT hoạt động TC

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhất Việt

Trong các khoản mục về doanh thu hoạt động tài chính, các khoản mục đều bằng 0 qua các năm ngoại trừ tài khoản lãi tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. Tài

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Tuyệt đối đối (Tương3 ∕θ) Tuyệt đối đối (%)Tương II. CP hoạt động

2.1. Lỗ các TSTC ghi nhận thông qua lãi lỗ 2.298.852.443 3.813.409.075 6.194.297.238 1.514.556.632 65,88% 2.380.888.163 62,43% 2.2. CP dự phòng TSTC, xử lý tổn thất các khoản phải thu

khó đòi và lỗ suy giảm tài chính và CP đi vay của các khoản

cho vay______________________________________________ 10.766.919.364 1.178.818.541 101.578.183 -9.588.100.823 -89,05% -1.077.240.358 -91,38% 2.3. CP hoạt động tự doanh 240.200.599 704.897.369 755.877.223 464.696.770 193,46

% 50.979.854 7,23% 2.4. CP nghiệp vụ môi giới chứng khoán 5.648.574.715 4.194.060.867 4.136.872.706 -1.454.513.848 -25,75% -57.188.161 -1,36% 2.5. CP nghiệp vụ lưu ký chứng khoán 961.644.515 1.784.016.203 1.754.324.234 822.371.688 85,52% -29.691.969 -1,66% 2.6. CP hoạt động tư vấn tài chính 1.957.129.218 1.743.458.039 1.024.051.472 -213.671.179 -10,92% -719.406.567 -41,26%

Cộng CP hoạt động 21.873.320.854 13.418.660.094 13.967.001.056 -8.454.660.760 -

38,65% 548.340.962 4,09%

khoản này tăng qua các năm, cụ thể năm 2017 là 3.321 triệu đồng, tăng 53% vào năm

2018 với số tiền là 5.081 triệu đồng, rồi tiếp tục tăng lên đến 6.711 triệu đồng với mức tăng trưởng 32,08%. Khoản tiền lãi này doanh nghiệp thu được từ việc gửi các ngân hàng: BIDV, Vietcombank, ngân hàng An Bình, ngân hàng Á Châu và ngân hàng Sài Gòn. Các khoản tiền gửi tại các ngân hàng này có khoản được gửi có kỳ hạn

và có khoản gửi không kỳ hạn. Việc các khoản tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp tăng đồng nghĩa với việc tính thanh khoản của doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên, ban quản trị cần lưu ý, việc tiền gửi không kỳ hạn tăng cũng là một hình thức lãng phí nguồn vốn. Vì vậy, doanh nghiệp cần tính toán khoản tiền gửi không kỳ hạn này một cách cụ thể, tránh trường hợp doanh nghiệp không tận dụng được tối đa nguồn

66

b.Phân tích chi phí của công ty

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhất Việt

Nhìn chung, chi phí hoạt động của doanh nghiệp có xu hướng giảm theo thời gian. Năm 2017, chi phí của doanh nghiệp là 21.873 triệu đồng, sau đó giảm -38,65%

xuống còn 13.418 triệu đồng vào năm 2018, sau đó tăng nhẹ lên 4,09% tương đương với 13.967 triệu đồng năm 2019. Cụ thể, các chi phí biến động như sau:

* Lỗ các TSTC ghi nhận thông qua lãi lỗ

Mức lỗ của các TSTC tăng qua các năm. Năm 2017, lỗ các TSTC của công ty là 2.298 triệu đồng, tăng lên 65,88% vào năm 2018 với 3.813 triệu đồng, sau đó tăng mạnh vào năm 2019 với con số 6.194 triệu đồng tương đương tăng 62,43%. Mặc dù danh mục cổ phiếu công ty nắm giữ qua các năm giảm, xong giá trị của các cổ phiếu ngày càng lớn hơn. Năm 2017, danh mục cổ phiếu công ty sở hữu nhiều, nhiều cổ phiếu bán được giá tốt nên công ty lãi 10.780 triệu đồng, do đó phần nào bù đắp được

chi phí lỗ của công ty. Sang năm 2018, nhiều cổ phiếu công ty nắm giữ bị thua lỗ như

SBT (với hơn 313 triệu), GTN (hơn 114 triệu) và PVS (gần 115 triệu). Đến năm 2019,

tuy đã rút bớt danh mục nắm giữ, số tiền công ty lỗ còn lớn hơn so với năm 2018, cụ thể các cổ phiếu công ty lỗ phần lớn là SCR (hơn 1.528 triệu), DIG (lỗ hơn 141 triệu),

DVN (lỗ gần 70 triệu),... Điều này xảy ra do đội ngũ chuyên viên phân tích của công ty chưa thực sự có trình độ cao khiến cho doanh nghiệp lỗ ngày càng nhiều.

* Chi phí dự phòng TSTC, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay

Chi phí dự phòng TSTC, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm tài chính và chi phí đi vay của các khoản cho vay của công ty giảm mạnh qua các năm. Năm 2017, tài khoản này đạt 10.766 triệu đồng, sau đó giảm -89,05% tương

đương với 1.178 triệu đồng, sang năm 2019, khoản mục tiếp tục giảm xuống còn 101

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Số tiền (đồng) Tuyệt đối Tuung

đối (%) Tuyệt đối

Tuơng đối (%) "CP TC 4.388.186.039 8.301.221.459 10.049.086.757 3.913.035.420 89,17% 1.747.865.298 21,06 % CP quản lý_____ 8.502.732.231 12.192.805.644 13.212.824.840 3.690.073.413 43,40% 1.020.019.196 8,37%

Chi phí hoạt động tự doanh của doanh nghiệp tăng không đều qua các năm. Năm 2017, mức chi phí cho nghiệp vụ này là 240 triệu đồng, sau đó tăng mạnh 193,46% vào năm 2018 với mức chi phí 704 triệu đồng, rồi tiếp tục tăng 7,23% tương

đương số tiền 755 triệu đồng năm 2019. Mức chi phí này tăng cho thấy doanh nghiệp

dần chuyển hướng sang chú trọng nghiệp vụ tự doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng

cần ý thức rõ rằng việc chuyển hướng trọng tâm sang nghiệp vụ này sẽ dẫn đến việc các nghiệp vụ khác không được chú trọng, đồng thời cần bồi dưỡng năng lực cho các

chuyên viên phân tích để họ có cái nhìn chính xác hơn về TTCK, từ đó đem lại nguồn

thu nhập to lớn cho doanh nghiệp.

* Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán

Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán giảm nhẹ qua các năm. Năm 2017, chi

phí cho nghiệp vụ này đạt 5.648 triệu đồng, rồi giảm -25,75% tương đương với 4.194

triệu đồng vào năm 2018, sau đó tiếp tục giảm nhẹ -1,36% xuống còn 4.136 triệu đồng vào năm 2019. Tuy chi phí cho nghiệp vụ này giảm nhưng doanh thu từ nghiệp vụ môi giới tăng không đều qua các năm. Điều này xảy ra bởi trong các năm gần đây,

có nhiều doanh nghiệp lớn bắt đầu lên sàn niêm yết, kéo theo các nghiệp vụ môi giới chứng khoán tăng trưởng doanh thu. Sau đó, thị trường dần trở nên bình ổn nên chi phí cho nghiệp vụ này giảm qua các năm.

* Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán

Chi phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán nhìn chung tăng qua 3 năm. Năm 2017, chi phí là 961 triệu đồng, đến năm 2018 là 1.784 triệu đồng, tăng 85,52%, sang đến

69

Chi phí hoạt động tư vấn tài chính của doanh nghiệp giảm qua các năm. Năm 2017, chi phí nghiệp vụ này là 1.957 triệu đồng, sang năm 2018 giảm -10,92% xuống

còn 1.743 triệu đồng, năm 2019, nghiệp vụ này có mức chi phí là 1.024 triệu đồng, tương đương với việc giảm -41,26% so với năm 2018. Mức doanh thu của nghiệp vụ này vẫn đủ để chi trả cho chi phí, do đó, nghiệp vụ này vẫn mang lại nguồn thu nhập tốt cho doanh nghiệp. Tuy rằng mức chi phí có giảm, xong doanh thu còn giảm mạnh

hơn khiến cho lợi nhuận không còn cao như trước. Doanh nghiệp có thể chuyển hướng sang nghiệp vụ khác, tuy nhiên cần cân đối giữa doanh thu và chi phí hợp lýBảng 4.13. Cơ cấu chi phí khác của doanh nghiệp

CP khác 79.659.045 77.082.412 79.659.045 -2.576.633 -3,23% Cộng CP hoạt động 21.873.320.854 13.418.660.094 13.967.001.056 -8.454.660.760 -38,65% 548.340.962 4,09%

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhất Việt

* Chi phí tài chính

Chi phí tài chính của công ty phát sinh hoàn toàn do chi phí lãi vay phát sinh. Khoản chi phí này tăng nhanh qua các năm. Năm 2017, chi phí lãi vay của doanh nghiệp là 4.388 triệu đồng, sau đó tăng 89,17% đạt tới 8.301 triệu đồng vào năm 2018

rồi tiếp tục tăng 21,06%, tương đương với số tiền là 10.049 triệu đồng vào năm 2019.

Khoản chi phí lãi vay tăng bởi nợ phải phải của doanh nghiệp tăng, đặc biệt là khoản trái phiếu phát hành dài hạn xuất hiện vào năm 2018 và 2019. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần cân đối tài chính để đảm bảo được nguồn lợi nhuận ổn định.

* Chi phí quản lý CTCK

Khoản mục này tăng qua các năm, cụ thể năm 2017 là 8.502 triệu đồng, sau đó tăng lên 43,40% vào năm 2018 tương đương với 12.192 triệu, rồi tiếp tục tăng70

Chỉ tiêu

Năm

2017 2018Năm Năm2019 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 Tuyệt đối Tương đối

(%)

Tuyệt đối Tương đối (%)

KNTT ngắn

hạn___________ 2,79 30,86 33,59 28,08 1007,22% 2,72 8,82% KNTT tức thời 1,32 17,71 14,43 16,39 1243,33% -3,28 -18,53% KNTT lãi vay 0.56 0,58 0,67 0,01 2,37% 0,09 16,13%

tăng (từ 3.973 triệu đồng năm 2017 lên đến 5.345 triệu đồng năm 2019), việc này kéo

theo các chi phí về bảo hiểm tăng nhanh qua các năm. Ngoài ra, khoản mục này tăng do doanh nghiệp bỏ chi phí để mua các dịch vụ ngoài phục vụ cho hoạt động kinh doanh, chi phí này tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tài khoản chi phí quản lý. Năm 2017, doanh nghiệp mua dịch vụ bên ngoài với số tiền là 2.905 triệu đồng, và đến năm 2019 là 5.544 triệu đồng. Các dịch vụ này doanh nghiệp dùng chủ yếu để phục vụ việc kinh doanh.* Chi phí khác

Tài khoản này của doanh nghiệp thay đổi đột ngột từ năm 2017 sang năm 2018.

Năm 2017, tài khoản này bằng 0 nhưng sang năm 2018 và 2019, số tiền lần lượt là 79 triệu đồng và 77 triệu đồng. Doanh nghiệp không có nguồn thu từ tài khoản thu nhập khác nhưng chi phí khác tăng đột ngột. Do đó, doanh nghiệp cần cân đối vê nguồn vốn và nguồn thu nhập để tránh tình trạng bị hao hụt tài sản.

Nhìn chung, chi phí hoạt động của doanh nghiệp tương đối ổn định qua các năm

còn doanh thu tăng đều qua 3 năm. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn bị lỗ bởi do phải bù vào khoản lỗ từ năm 2016. Năm 2018, các cổ đông rót vốn vào doanh nghiệp nhiều

71

Năm 2017, lợi nhuận sau thuế đạt 2.468 triệu đồng, sau đó tăng lên đến 4.780 triệu đồng vào năm 2018 rồi tiếp tục tăng 6.720 triệu đồng năm 2019. Điều này chứng

tỏ công ty kinh doanh ngày càng hiệu quả, lợi nhuận ngày càng tăng. Bên cạnh đó, tốc độ tăng lợi nhuận cũng chậm lại nhưng không đáng kể, điều này xảy ra bởi TTCK

cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hơn nữa năm 2019 xuất hiện những căng thẳng chính

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhất Việt a. Khả năng thanh toán ngắn hạn

Chỉ tiêu này của doanh nghiệp tăng không đều qua các năm. Chỉ tiêu này cho biết một đồng NNH được đảm bảo bởi 2,79 đồng TSNH vào năm 2017, 30,86 đồng TSNH vào năm 2018 và 33,59 đồng TSNH vào năm 2019. Có thể thấy rằng, khả năng

thanh toán của công ty tăng vượt bậc qua các năm. Chỉ tiêu này luôn lớn hơn 1, tức khả năng chi trả của công ty cho các khoản nợ luôn được đảm bảo. Nguyên nhân dẫn

tới sự tăng đột ngột về hệ số này bởi TSNH của công ty tăng mạnh qua các năm, đồng

thời, nợ phải trả ngắn hạn năm 2017 rất cao (76.203 triệu đồng), đến năm 2018 và 2019, NNH giảm xuống còn lần lượt là 7.593 triệu đồng và 9.805 triệu đồng.

So sánh với CTCP Chứng khoán Phố Wall là một doanh nghiệp có quy mô gần tương đương với CTCP Chứng khoán Nhất Việt, chỉ tiêu này của An Phát là 10,54. Điều này thể hiện rằng so với các doanh nghiệp cùng quy mô, CTCK Nhất Việt đã có sự vượt trội hơn về khả năng thanh toán.

So sánh với khả năng thanh toán hiện hành của ngành chứng khoán là 30,88, 72

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch2018/2017 Chênh lệch2019/2018

ROS 7,27% 13,68% 16,05% 6,41% 2,37%

ROA 1,40% 1,80% 1,58% 0,40% -0,22%

ROE 1,80% 2,76% 2,12% 0,96% -0,63%

chính ổn định của công ty và tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mới chỉ có 2 năm gần đây doanh nghiệp vượt lên trên chỉ tiêu ngành, năm 2017, chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty thấp hơn rất nhiều so với ngành chứng khoán. Do đó, công ty cần có chiến lược phát triển ổn

Một phần của tài liệu 224 giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần chứng khoán nhất việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 80 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w