Rối loạn chuyển hĩa lipoprotein và bệnh vữa xơ động mạch:

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu (Trang 26 - 44)

3. RỐI LOẠN LIPID MÁU

3.5.Rối loạn chuyển hĩa lipoprotein và bệnh vữa xơ động mạch:

3.5.1. Khái niệm về vữa xơ động mạch:

Theo định nghĩa của tổ chức Y tế Thế Giới: “VXĐM là sự phối hợp những biến đổi của lớp nội mạc động mạch bao gồm sự tích tụ tại chỗ các lipid phức hợp các glucid, máu và các sản phẩm của máu, tổ chức xơ và canxi, kèm theo những biến đổi ở lớp trung mạc”[4], [8], [30], [34].

VXĐM là một bệnh của động mạch lớn và vừa, được thể hiện bằng 2 loại tổn thương cơ bản, đặc trưng là mảng vữa rất giàu cholesterol và tổ chức xơ, xảy ra ở lớp nội mạc và một phần trung mạc. Nĩ làm hẹp dần lịng động mạch và cản trở dịng máu đến nuơi dưỡng các tổ chức ” [4], [8], [30], [34].

3.5.2. Cơ chế sinh vữa xơ động mạch:

Rối loạn lipid máu đã từ lâu được coi là một yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh vữa xơ động mạch và các bệnh mạch vành. Cholesterol là thành phần quan trọng nhất trong các lipid ứ đọng ở mảng vữa. Cholesterol máu càng cao thí tần xuất mắc các bệnh vữa xơ động mạch càng lớn, nhất là ở những người cao tuổi [7], [8].

Cơ chế gây vữa xơ động mạch của LDL- C cịn chưa được rõ ràng, đầy đủ; nhưng sự oxy hĩa LDL- C trong thành động mạch rất quan trọng trong bệnh sinh của xơ vữa. Bình thường LDL- C được lấy ra khỏi huyết tương nhờ các thụ thể LDL- C, khi LDL- C tăng quá mức : Các đại thực bào, các tế bào cơ trơn cĩ các thụ thể tiếp nhận LDL- C nhưng lại khơng cĩ khả năng tự điều hịa cholesterol nên thu nhận tất cả LDL- C oxy hĩa và bị biến đổi thành các tế bào bọt. Đây là tổn thương sớm của vữa xơ động mạch và là điểm báo trước những tổn thương cấp diễn hơn. Cholesterol tích tụ trong tế bào đến mức quá tải sẽ làm căng vỡ tế bào. Tiếp theo sự chết của các tế bào là sự thanh tốn dọn dẹp chúng cảu các đại thực bào. Các tế bào này cũng bị chết để lại sự nham

nhở trong lịng động mạch, từ đĩ làm tăng sự kết tụ tiểu cầu dẫn đến sự dày lên và xơ cứng làm hẹp lịng động mạch. [30], [34].

Hình 3: Hình ảnh vữa xơ động mạch

- Ngồi ra Lp (a) khi gắn mạnh vào chất ngoại nền tế bào lại làm lắng đọng LDL- C ở lớp nội mạc cũng cĩ thể tạo nên vữa xơ động mạch.Vì vậy khi vữa xơ động mạch mà khơng tăng lipoprotein hoặc hạ HDL- C thì nên kiểm tra Lp (a).

- Tăng huyết áp, hút thuốc lá nhiều, tiểu đường…cũng gây nên tổn thương tế bào nội mơ làm cho các lipoprotein dễ thâm nhập vào thành động mạch. Đây cũng là các yếu tố nguy cơ gây vữa xơ động mạch [30], [34].

3.1.5.3. Mối liên quan giữa hội chứng rối loạn lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch:

Trong bệnh VXĐM hay gặp do tăng LDL, tăng cholesterol, tăng triglycerid, nhất là khi cĩ giảm đồng thời HDL, tăng lipoprotein (a) [7], [8], [17], [18], [21], [24],

Nghiên cứu điều tra dịch tễ về cholesterol máu trong bệnh VXĐM tiến hành ở Framingham cho thấy cĩ mối tương quan thuận giữa nồng độ cholesterol máu và tỷ lệ tử vong do VXĐM [4], [23].

3.6. Những rối loạn lipid máu trong các bệnh khác:3.6.1. Rối loạn lipid máu và tai biến mạch máu não: 3.6.1. Rối loạn lipid máu và tai biến mạch máu não:

Các tác giả đều chứng minh cholesterol tồn phần cĩ giá trị báo hiệu sự xuất hiện các TBMMN khi nĩ kết hợp với các yếu tố nguy hại khác, đĩ là LDL- C. Khi tỷ lệ HDL- C càng cao, tỷ lệ LDL- C càng thấp thì càng ít cĩ khả năng bị TBMMN [4], [5], [20], [29].

Theo Katz và Dauber, trên 120 000 tử vong do tổn thương TBMMN, đã cĩ 75.000 trường hợp do nguyên nhân VXĐM não [5], [27], [29].

3.6.2. Rối loạn lipid máu và tai biến mạch vành:

Nhiều tác giả đã nghiên cứu cho thấy: cĩ mối tương quan thuận giữa nguy cơ bệnh mạch vành và nồng độ cholesterol máu [15], [19], [31], [32]. Nghiên cứu Frammingharn trên 5000 bệnh nhân, theo dõi trong 14 năm thấy cĩ mối tương quan thuận giữa nguy cơ bệnh mạch vành và nồng độ cholesterol máu là 2g/ l tăng lên 2,25 và 3,25 khi cholesterol máu tăng 2,5 và trên 2,6g/ 1 (Kannel và các cộng sự) [25].

Nhĩm nghiên cứu về VXĐM ở Châu Âu 1987 cho thấy cholesterol máu trên 1,8g/ l thì nguy cơ tai biến mạch vành tăng nhanh, tử vong cũng tăng song song [4].

Nghiên cứu PROCAM ( Prospective Cardiovascular Munster Study ) theo dõi 30000 người trong 6 năm (1979- 1985) trong đĩ cĩ 4559 nam lứa tuổi 40- 65, cĩ 186 người cĩ bệnh thiếu máu cơ tim do VXĐM vành. Tần xuất bị NMCT là 29,4% ở những người cĩ cholesterol trên 3g/ 1 và HDL- C dưới 0,55g/1, trong khi những người cholesterol máu bình thường thì tần xuất bị bệnh chỉ là 0,6% [4].

Gould A.L và cs (l995), phân tích 35 nghiên cứu lớn trên 77.257 bệnh nhân, theo dõi trong 2- 12 năm, thấy cứ giảm 20% cholesterol giảm được l8,1% tử vong chung và 24,l% tử vong do bệnh mạch vành [4].

Nghiên cứu LRC (Lipid Research Clinic Coronary Primary Prevention Trial, 1984) trên 3806 nam giới theo dõi trong 7- 10 năm đã cho thấy: nếu làm giảm được 1% cholesterol thì giảm được 2% nguy cơ bệnh mạch vành, nếu làm giảm được 20 % cholesterol thì giảm được 40% nguy cơ này, với cholesterol >1,8 g/l thì cứ tăng 0,1 g sẽ tăng 5% tử vong chung và 9% tử vong do tim mạch. Nghiên cứu HHS (Helsinhshi Heart Study, 1987) trên 4081 người thấy cứ làm tăng 0,01 g/l HDL- C thì giảm được 2- 4 % nguy cơ bệnh mạch vành. Gould và cs (l995), phân tích 35 nghiên cứu trên 77.257 bệnh nhân, theo dõi trong 2- 12 năm, thấy cứ giảm 10% cholesterol thì giảm được l0 % tử vong chung và 13 % tử vong do bệnh mạch vành [4]. Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành được thể hiện ở bảng 7 dưới đây [16]:

Bảng 7: Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành [16]

- Nam ≥ 45 tuổi.

- Nữ ≥ 55 tuổi hoặc mãn kinh sớm khơng dùng estrogen trị liệu. - HDL- C <0,9 mmol/l.

- Trong gia đình đã cĩ người bị bệnh mạch vành sớm. (Nam < 55 tuổi, Nữ < 65 tuổi).

- Hút thuốc lá nhiều. - Tăng huyết áp. - Đái tháo đường.

4. QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU:

4.1. Sự chuyển hĩa tân dịch trong cơ thể:

Tân dịch là nĩi chung tất cả các chất dịch bình thường trong cơ thể. Tân là chất trong, dịch là chất đục. Tân dịch là một trong những cơ sở vật chất cho sự sống, do dinh dưỡng của đồ ăn hĩa ra, nhờ sự khí hĩa của Tam tiêu đi khắp tồn thân, nuơi dưỡng các tạng phủ, cơ nhục, kinh mạch và bì phu. Tân tạo thành huyết dịch và khơng ngừng bổ sung dịch thể cho huyết dịch. Dịch lại bổ sung cho tinh, tủy làm cho các khớp xương cử động được dễ dàng, làm nhuận da lơng [3], [6].

SƠ ĐỒ 2: SỰ VẬN HĨA TÂN DỊCH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngũ tạngLục phủ Cân cơ kinh mạch Lục phủ Cân cơ kinh mạch

Thanh Vận hĩa Thanh Trọc Trọc Thức ăn Vịõ Tỳ Đại tràng Phân Phế Thận Bàng quang Nước tiểu

Sự vận hĩa tân dịch trong cơ thể như sau: thức ăn, nước uống qua vị xuống tỳ, tỳ chủ vận hĩa: đồ ăn uống được tỳ phân hĩa thành chất thanh đưa lên phế, chất trọc đưa xuống đại trường thành phân ra ngồi. Chất thanh ở phế được phân thành 2 loại: phần thanh đi nuơi cơ thể: lục phủ, ngũ tạng, cân cơ, kinh mạch. Phần trọc đưa xuống thận: Thận chí khí hĩa, bàng quang chứa giữ tân dịch. Thủy dịch ở bàng quang được mệnh mơn hỏa ơn ấm, phân thành 2 loại: dịch trong thành chất tinh đi nuơi cơ thể, dịch đục thành nước tiểu ra ngồi. Quá trình này đều do sự khí hĩa của tam tiêu [3], [6], [12].

Liên hệ chức năng của các cơ quan trong cơ thể theo YHHĐ: tân tương tự như các dạng nước, nhũ trấp, máu trong lịng mạch. Dịch tương tự như dịch não tủy, dịch khớp, dịch màng phổi, màng tim [6], [12].

Chức năng của tỳ tương tự như chức năng của hệ thống gan mật và tụy tạng đối với việc chuyển hĩa lipid. Chức năng túc giáng thủy dịch ở phế tương tự như chuyển hĩa lipid ở phổi. Chức năng khí hĩa ở thận gần như quá trình tổng hợp và thối giáng các hormone ở vỏ thượng thận [6], [12].

Trong y văn của y học cổ truyền khơng cĩ cụm từ “rối loạn lipid máu”, nhưng dựa trên các biểu hiện lâm sàng và các nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam đã cho thấy: Hội chứng này thuộc phạm vi chứng “đàm ẩm”, “đàm thấp”, “huyết ứ”, “huyễn vựng”, “đầu thống”, “tâm quí” [6].

4.2. Những đặc điểm cơ bản của đàm:

Theo YHCT, sự hình thành đàm ẩm là do sự vận hĩa bất thường của tân dịch, do các tác nhân: lục dâm, thất tình và ăn uống khơng điều độ gây nên. Đàm là chất đặc, ẩm là chất lỗng. Đàm ẩm sau khi hình thành theo khí đi khắp nơi trong cơ thể và gây bệnh, ở đây đàm ẩm là một sản vật bệnh lý, liên hệ với YHHĐ thì đàm ẩm giống như sự lắng đọng lipid ở thành động mạch. Sự hình thành đàm ẩm cĩ liên quan đến 3 tạng: phế, tỳ, thận [3], [6], [11].

Phế chủ việc trị tiết, ngoại tà xâm nhập vào phế, phế khí khơng tuyên phát, túc giáng được, làm tân dịch ngưng lại thành đàm. Tỳ chủ vận hĩa, do ngoại cảm thấp tà, ăn uống khơng điều độ, làm việc quá sức, tỳ vị bị tổn thương, khơng vận hĩa được, thủy thấp đọng lại ngưng tụ thành đàm. Thận coi việc khai hạp (đĩng mở), thận dương khơng đủ, khai hạp khơng thơng, thủy thấp tràn lên tụ lại thành đàm [3], [6]:

- Chứng thuộc phế: ho, khí suyễn, đờm nhiều, màu trắng dễ khạc, kiêm biểu chứng, rêu lưỡi mỏng trắng, mạch phù hoặc hỗn.

- Chứng thuộc tỳ: ăn uống kém, lợm giọng, buồn nơn, bụng đầy, khĩ chịu, người mệt nặng nề, thích ngủ, lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch nhu hỗn.

- Chứng thuộc thận: suyễn nghịch, phù thũng, hay sợ lạnh, lưng gối lạnh đau, đi tiểu nhiều lần, ngũ canh tả, lưỡi nhợt, mạch trầm tế hoặc đầu chống, tai ù, lưng gối đau mỏi, mạch huyền tế sác.

Như vậy, đàm gây ra bệnh cĩ rất nhiều, cĩ thứ đàm hữu hình là chất đàm sinh ra từ Phế và Thận, cịn đàm vơ hình phải thơng qua triệu chứng mới biết được. Hội chứng rối loạn lipid máu theo YHCT là do đàm vơ hình gây bệnh. Biểu hiện trên lâm sàng rất đa dạng [6]:

- Đàm thấp: người béo phì, đi lại nặng nề. - Chân tâm thống: cơn đau thắt ngực, khĩ thở.

- Phong đàm: nhẹ thì triệu chứng giống như rối loạn tuần hồn não, nặng thì triệu chứng như tai biến mạch máu não.

4.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: 4.3.1. Nguyên nhân 4.3.1. Nguyên nhân

- Do ít vận động thể lực, ăn uống khơng điều độ (ẩm thực bất điều): Do ăn nhiều thức ăn ngọt béo, nhiều cao lương mĩ vị, uống nhiều rượu, làm việc trí ĩc quá sức, làm tổn thương tỳ vị, dẫn đến đàm thấp nội sinh. Do ít vận động thể lực, đàm ứ trệ lâu ngày, khí huyết khơng lưu thơng, dẫn đến khí trệ, huyết

ứ. Sách Tố vấn thiên “tuyên minh ngũ khí luận” viết: “ Cửu ngọa thương khí, cửu tọa thương nhục” (nằm nhiều hại khí, ngồi nhiều hại cơ nhục). Thương khí dẫn đến khí hư, thương nhục dẫn đến tỳ hư, tỳ khí hư suy mà gây ra bệnh [6].

Yếu tố này tương tự như các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn lipid máu của y học hiện đại [6]:

- Do thất tình (yếu tố tinh thần) : lo nghĩ hại tỳ, giận dữ hại can; can mộc vượng khắc tỳ thổ làm tỳ thổ rối loạn hư yếu dẫn đến sự vận hĩa bị suy giảm, đàm thấp ứ trệ lại ở kinh mạch mà gây ra bệnh.

- Do tiên thiên bất túc (yếu tố thể chất): Trong sách Linh khu thiên “ thọ yểu cương nhu” viết: “ con người ta sinh ra cĩ cương, cĩ nhu, cĩ cường cĩ nhược, cĩ dài cĩ ngắn, cĩ âm cĩ dương”. Khi tiên thiên bất túc làm cho thận khí bất túc, thận dương hư khơng ơn ấm được tỳ dương, tỳ khơng vận hĩa được thủy thấp, sinh đàm ẩm [3], [6].

4.3.2. Cơ chế bệnh sinh:

Đây là một chứng bệnh cĩ đặc điểm “ bản hư, tiêu thực”: Tiêu là đàm

trọc, huyết ứ, “bản” là cơng năng tạng phủ thất điều hoặc hư tổn trong đĩ liên quan đến tỳ, thận, can, tâm mà đặc biệt là hai tạng tỳ và thận. Do ẩm thực thất điều hoặc do thất tình, hoặc do tiên thiên bất túc làm cho cơng năng của các tạng phủ rối loạn, hư suy [6], [10]:

- Tỳ là nguồn sinh đàm, tỳ khí hư khơng vận hĩa được thủy cốc làm cho chất thanh khĩ thăng lên, chất trọc khĩ giáng xuống, chất tinh vi của thủy cốc khơng thể vận hĩa, lưu chuyển được bình thường, tụ lại mà hĩa thành đàm trọc mà gây ra bệnh. Mặt khác, do tỳ thổ suy yếu khơng chế được thủy thấp khiến thủy thấp ngưng đọng lại mà thành đàm [3], [6].

- Thận là gốc của đàm, thận dương hư suy, hỏa khơng ơn ấm được tỳ thổ; thủy thấp tân dịch khơng hĩa khí được tràn lên mà thành đàm.Thận âm hư, hư hỏa ở hạ tiêu bốc lên hun nấu tân dịch cũng tạo đàm [3], [6].

- Can hư cũng cĩ thể sinh đàm; các chứng uất đàm, khí đàm, phong đàm đều cĩ liên quan đến tạng can [3], [6].

- Phế hư mất khả năng túc giáng thơng điều thủy đạo, thủy dịch ngưng lại thành đàm [3], [6].

Đàm khi đã sinh ra theo khí phân bố ở nhiều nơi trong cơ thể: Trên thì lên tới đỉnh đầu, dưới thì xuống đến dũng tuyền, trong thì vào các các tạng phủ, ngồi thì ra cơ nhục, bì phu làm cho kinh lạc bế tắc, huyết mạch khơng thơng, mạch lạc ứ trệ mà sinh ra các chứng đàm thấp, huyết ứ, đầu thống, huyễn vựng,...với các biểu hiện lâm sàng tương tự như hội chứng rối loạn lipid máu , bệnh vữa xơ động mạch của y học hiện đại [6].

Cơ chế bệnh sinh này được thể hiện qua sơ đồ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lo nghĩ - ẩm thực bất điều - ít vận động Thương tỳ Tỳ hư Kiện vận thất điều Kiện vận thất điều - Tiên thiên bất túc - Phịng dục quá độ Thương Thận Thận dương hư Hư hoả thượng viêm Khí bất hố tân Thận thuỷ khuy tổn Tình chí uất kết Thương Can Can thận âm hư Khắc tỳ Hư hoả thượng viêm Can khí uất kết Bản hư Đàm trọc nội sinh Tiêu thực Tâm huyến ứ trở

Sơ đồ 3: Cơ chế bệnh sinh hội chứng rối loạn lipid máu theo quan niệm của YHCT.

4.4. Các bệnh về đàm: 4.4.1. Thấp đàm:

Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của đàm thấp theo lý luận của YHCT là: “Tỳ vị sinh đàm chi nguyên” diễn giải một cách dễ hiểu là do tỳ dương bị suy giảm dẫn đến rối loạn chức năng vận hĩa. làm thủy thấp đình lưu ngưng kết lại mà tạo thành đàm. Tỳ hư là nguyên nhân sinh đàm thấp [3], [6], [10], [12], [14]:

- Triệu chứng: đờm trắng, dễ khạc, ngực tức, lợm giọng, buồn nơn, thân thể mỏi mệt, đầu chống, rêu lưỡi trắng, nhờn, mạch hoạt hoặc huyền.

Trong đĩ cĩ: bán hạ táo thấp hĩa đàm giáng nghịch là chủ dược, phục linh lợi thủy thẩm thấp, trần bì lý khí hĩa đàm, cam thảo hịa trung kiện tỳ.

4.4.2. Táo đàm

Do bởi phong táo gây tổn thương phế làm tân dịch của phế bị thiêu đốt, táo đàm sinh ra là do phế âm khơng đủ, hư hỏa bốc lên chưng đốt tân dịch thành đàm [3], [6].

Triệu chứng: ho khan, hoặc ho ít đờm lại khĩ khạc, mũi khơ, họng khơ cĩ cảm giác đau họng hoặc tức ngực, đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch tiểu sác....[6]

4.4.3. Nhiệt đàm

Nhiệt đàm được tạo thành là do bởi nhiệt tà ở bên trong mạnh, thiêu đốt tân dịch mà tạo thành đàm hỏa. Nhiệt đàm sinh ra do tà nhiệt thịnh ở trong chưng đốt tân dịch, nhiệt uất lâu hĩa hỏa, thành đàm hỏa [3], [6]:

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của nấm hồng chi đà lạt (ganoderma lucidum) trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu (Trang 26 - 44)