6. Bố cục của đề tài
4.1.3. Tác động của vụ Thổ Nhĩ Kỳ điều tra ống thép hàn không gỉ ở Việt Nam
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) (Các mức có ý nghĩa thống kê: ***=1%, **=5%)
Ba khung sự kiện tác giả chọn để tính toán là [-10; 10], [-5;5], [-3;3]. Theo kết quả từ số liệu thống kê trên bảng 4.4 cho thấy thị trường ngành thép có xu hướng giảm từ trước ngày diễn ra sự kiện đến ngày sự kiện được công bố, tuy nhiên CAAR lại không có ý nghĩa thống kê trong khoảng này. Tại ngày diễn ra sự kiện, CAAR cao hơn các ngày trước khi sự kiện được công bố ra công chúng và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%. Tuy nhiên sau ngày xảy ra sự kiện, CAAR lại có xu hướng tăng và điều chỉnh nhẹ, điều này thể hiện sự kiện trên không làm tác động đến các doanh nghiệp ngành thép.
Từ kết quả phân tích trên, tác giả kết luận: Trước và sau khi công bố sự kiện "Canada khởi kiện doanh nghiệp thép Việt Nam bán phá giá sản phẩm ống thép dẫn dầu", mức lợi nhuận bất thường bình quân tích lũy không có sự thay đổi.
4.1.3. Tác động của vụ Thổ Nhĩ Kỳ điều tra ống thép hàn không gỉ ở ViệtNam Nam
bán phá giá
Muốn tính được TSSL kỳ vọng ta phải dựa vào khoảng thời gian tham chiếu trước khung sự kiện trong khoảng 90 ngày đổ về trước ngày xảy ra sự kiện. Tuy nhiên, ngày sự kiện lại rơi vào 24/6/2020, nếu tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng theo khoảng thời gian tham chiếu khoảng 90 ngày đổ về trước thì sẽ trùng với ảnh hưởng của dịch Covid 19, như vậy sẽ không thể đưa ra được kết luận chính xác nhất được. Vì sẽ không thể biết tác động đấy là do ảnh hưởng của thuế chống bán phá giá hay là ảnh hưởng của Covid 19. Do lý do trên, nên tác giả sẽ thay khoảng thời gian tham chiếu từ 15/1/2020 đến 3/10/2019 để tính toán.
TLH -0,13110
VGS -0,04890
VIS -0,05564
t CAAR T - test ý nghĩa thống kê CAAR T - test ý nghĩa thống
kê CAAR T - test
Mức ý nghĩa thống kê - 10 0,01182 0,89034 - 9 -0,00530 -0,39991 - 8 -0,01908 -1,43764 - 7 -0,03491 -2,63349 ***
Bảng 4.5. CAR của các cổ phiếu DN thép qua sự kiện Thổ Nhĩ Kỳ điều tra ống thép hàn không gỉ ở Việt Nam bán phá giá
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Tác giả tính toán CAR của các cổ phiếu trong khung sự kiện [-10;10]. Theo như kết quả nghiên cứu trên bảng 4.5, ta thấy dù Thổ Nhĩ Kỳ mới chỉ điều tra ống thép hàn không gỉ nhưng đã có 6 trên 9 cổ phiếu ngành thép có CAR âm, chỉ có 3 cổ phiếu có CAR dương đó là cổ phiếu HPG, DTL và SMC. Điều này có nghĩa là, sự kiện Thổ Nhĩ Kỳ điều tra ống thép hàn không gỉ đã ảnh hưởng khá tiêu cực đến hầu hết các cổ phiếu trên thị trường thép, làm cho giá cũng như lợi nhuận vượt trội tích lũy các cổ phiếu ngành thép giảm. Ảnh hưởng nhiều nhất phải kể đến cổ phiếu NKG với CAR = -0,25187%. Ba cổ phiếu HPG, DTL và SMC bằng chính sách chiến lược cụ thể và khả năng quản trị tốt của doanh nghiệp trước sự kiện, do đó đã giúp CAR dương.
❖Biến động CAAR
0,0000000
-0,0200000
-0,0400000
-0,0600000
Biểu đồ 4.3. Biến động CAAR trong cửa sổ sự kiện Thổ Nhĩ Kỳ điều tra ống thép hàn không gỉ ở Việt Nam bán phá giá
5 0,00369 0,2546 - 4 -0,00869 -0,65501 - 0,00870 - 0,5996
2 6 1 9 - 1 -0,00390 -0,29389 -0,00390 0,2690- 0,0039- 0,2672- 0 -0,01558 -1,17406 - 0,01559 - 1,0748 - 0,0155 - 1,0676 1 0,00047 0,03562 0,00047 0,0326 1 0,0004 7 0,0323 9 2 -0,01187 -0,89418 - 0,01187 - 0,8186 - 0,0118 - 0,8131 3 -0,03434 -2,58671 *** - 0,03434 -2,3681 ** 0,0343- 2,3522- ** 4 -0,05489 -4,13501 *** - 0,05490 -3,7856 *** 5 -0,04698 -3,53877 *** - 0,04698 - 3,2397 *** 6 -0,05976 -4,50161 *** 7 -0,04779 -3,60025 *** 8 -0,05045 -3,80011 *** 9 -0,04310 -3,24649 *** 1 0 -0,04595 -3,46131 ***
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) (Các mức có ý nghĩa thống kê: ***=10%0, **=5%)
Biểu đồ 4.3 thể hiện CAAR trong khoảng thời gian từ -10 đến +10. Bảng 4.6 được tính toán dựa trên 3 khung sự kiện là [-10;10], [-5; 5], [-3;3]. Theo kết quả phân tích biến động CAAR ta có thể thấy rằng, CAAR giảm mạnh ngay từ ngày t = -10 đến này t = -7. CAAR [-7] = -0,03491% (giảm sâu nhất so với khung thời gian trước khi sự kiện được công bố ), có ý nghĩa thống kê 1% với khung sự kiện 10 ngày. Tuy nhiên, với những ngày gần với thời điểm công bố sự kiện thì CAAR lại không có ý nghĩa thống kê. Sau ngày công bố sự kiện, CAAR từ ngày [3;10] trở đi đều âm vào mang ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết quả này có thể thấy rằng, vì Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia nhỏ trong các khách hàng nhập khẩu thép của Việt Nam,
thêm vào đó, Thổ Nhĩ Kỳ mới chỉ điều tra ống thép hàn không gỉ ở Việt Nam bán phá giá chứ chưa có kết quả áp thuế cụ thể nên có ảnh hưởng đến các DN nhưng tác động bị trễ.
Từ kết quả phân tích trên, ta kết luận bác bỏ H0, chấp nhận H1: Trước và sau khi công bố sự kiện "Thổ Nhĩ Kỳ khởi kiện doanh nghiệp thép Việt Nam bán phá giá ống thép hàn không gỉ ", mức lợi nhuận bất thường bình quân tích lũy có sự thay đổi. Trong trường hợp này, phản ánh của thị trường bị chậm hơn.
4.2. Ket luận và hàm ý kết quả nghiên cứu 4.2.1. Ket luận
Ngành thép vẫn luôn là ngành bị khởi kiện bán phá giá nhiều nhất, với tốc độ tăng mạnh nhất, điều này làm làm ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp bị khởi kiện cũng như toàn ngành thép Việt Nam. Khi bị khởi kiện các doanh nghiệp sản xuất thép sẽ phải chịu mức thuế suất cao, hàng hóa xuất khẩu sẽ được kiểm soát chặt hơn và không còn cơ hội cạnh tranh trên thị trường.
Các biện pháp phòng vệ thương mại nói chung và biện pháp chống bán phá giá các mặt hàng xuất khẩu thép nói riêng đang ảnh hưởng khá lớn đến các nước và đặc biệt là Việt Nam. Thị trường các cổ phiếu thép hay các doanh nghiệp thép theo đó cũng chịu sức ép không hề nhỏ. Bằng phương pháp nghiên cứu sự kiện, khóa luận đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của các sự kiện thuế chống bán phá giá lên các cổ phiếu ngành thép Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các sự kiện chống phá giá có tác động đến mức sinh lời bất thường tích lũy CAR và mức sinh lời bất thường bình quân tích lũy CAAR của các cổ phiếu ngành thép.
Đối với kiểm định mức sinh lời bất thường bình quân tích lũy, tác giả nhận thấy trước và sau khi công bố có sự tác động tiêu cực đến CAAR. Cụ thể, đối với sự kiện Mỹ kiện ống thép dẫn dầu Việt Nam bán phá, CAAR trong khoảng [-2;20] đều đạt giá trị âm và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%. Tương tự với sự kiện Thổ Nhĩ Kỳ khởi kiện doanh nghiệp thép Việt Nam bán phá giá ống thép hàn không gỉ, tuy tác
động bị trễ nhưng cũng đã làm giảm mức sinh lời bất thường bình quân tích lũy, CAAR từ ngày [3;10] trở đi đều âm vào mang ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Qua đây, có thể thấy rằng, trước và ngay sau khi sự kiện được công bố, cổ phiếu doanh nghiệp thép biểu hiện rõ ràng sự sụt giảm cực mạnh của mức sinh lời bất thường bình quân tích lũy, tác động đáng kể đến biến động giá cổ phiếu trên thị trường. Điều này là phù hợp với lý thuyết thị trường hiệu quả dạng trung bình, cho rằng giá cổ phiếu điều chỉnh nhanh chóng theo thị trường để phản ứng ngay lập tức với những thông tin mới được công bố ra công chúng (dù tích cực hay tiêu cực).
4.2.2. Khuyến nghị
Từ kết quả của khóa luận, tác giả sẽ đưa ra một số khuyến nghị cho các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp thép để có thể tận dụng và giảm thiểu ảnh hưởng của thuế chống bán phá giá lên ngành thép.
❖ Đối với các doanh nghiệp thép
Khi gặp phải các vấn đề kiện tụng liên quan đến bán phá giá, các doanh nghiệp thép cần phải:
Thứ nhất, liên lạc ngay với Cơ quan điều tra khi vụ kiện xảy ra để nhận được “Bản câu hỏi điều tra” cho vụ kiện, đọc kỹ hướng dẫn, trả lời “Bản câu hỏi điều tra" một cách trung thực, đầy đủ và nộp lại theo đúng quy định về hình thức và thời gian.
Thứ hai, cần hợp tác, phối hợp toàn diện với cơ quan điều tra, liên lạc thường xuyên trong quá trình diễn ra vụ việc. Tất cả những hành động thể hiện việc không hợp tác hoặc hợp tác một cách hời hợt trong bất cứ thời gian nào của quá trình điều tra sẽ là những bất lợi cho các doanh nghiệp ngành thép vì điều này sẽ dẫn tới việc Cơ quan điều tra sẽ dùng các chứng cứ sẵn có hoặc áp dụng mức phạt chống bán phá giá cho nguyên đơn đề xuất.
❖ Đối với các Nhà đầu tư
Để đầu tư có hiệu quả, các nhà đầu tư cần có những kiến thức cơ bản về tài chính, phân tích thị trường để giảm thiểu rủi ro cho bản thân.
Neu CAAR âm khi phản ứng với sự kiện về thuế CBPG, nhà đầu tư cần phân tích, xem xét kỹ những thông tin liên quan đến thuế chống bán phá giá bên cạnh các chỉ tiêu phân tích khác để tối ưu hóa danh mục đầu tư nhất và hạn chế rủi ro nhất có thể. Ngoài ra các nhà đầu tư cần xem xét lựa chọn thời điểm đầu tư cổ phiếu, thời điểm chốt lời và cắt lỗ hợp lý để tránh được các tác động tiêu cực của sự kiện lên tỷ suất sinh lời của chứng khoán.
Nếu CAAR dương khi phản ứng với sự kiện về thuế CBPG, để kiếm được lợi nhuận và đạt được mức sinh lời kỳ vọng, các nhà đầu tư nên theo dõi thêm, vì một vài ngày sau ngày công bố thông tin chưa được phản ánh hết vào giá chứng khoán.
❖ Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Cần công bố chính xác, nhanh chóng, kịp thời thông tin liên quan đến các sự kiện về thuế chống bán phá giá ra thị trường chứng khoán.
Cần đưa ra các chính sách vĩ mô, giải pháp phù hợp để nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng được ổn định và vẫn có sự tăng trưởng trước những ảnh hưởng tiêu cực của các sự kiện, tránh việc rút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài ra khỏi thị trường chứng khoán Việt nam.
Để thu hút các quỹ đầu tư trong và ngoài nước, cần tích cực nâng cao trình độ, hiện đại hóa tổ chức thị trường tài chính.
❖ Đối với các tổ chức trung gian tài chính:
Phân tích ảnh hưởng của thuế chống bán phá giá kịp thời để đưa ra các lời khuyên cho nhà đầu tư. Ngoài ra cần nâng cao chất lượng dịch vụ môi giới, tư vấn giúp các nhà đầu tư ít gặp phải các rủi ro trên thị trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu nước ngoài
1. Fama Eugene F. (1970), “Efficient capital markets: A review of theory and empirical work”, Journal of Finance, 25, 383-417
2. Fama Eugene F. (1965), “Random walks in stock market price”, Financial Analysis Journal,21 (5), 55-59
3. Fama Eugene F. (1991), “Efficient capital markets II”, Journal of Finance,
46(5), 1575-1617
4. Maurice Kendall (1953), “The analysis of economic time series -part I: Prices”, Journal of the Royal Statistical Society, Series A, 116 (1), 11-25 5. De Bondt W. and Thaler R., “Does the stock market overreact?”, The
Journal of Finance, 40 (30), 793 -805
6. David Neal Ketcher, Bradford D. Jordan (1994), “Short-term price reversals following major price innovations: Additional evidence on market overreaction”, Journal of Economics and Business, 46 (4), 307-323
7. Keith C. Brown, W. V. Harlow and Seha Tinic (1988), “Risk aversion, uncertain information, and market efficiency”, Journal of Financial Economics, 22 (2), 355-385
8. Ritter (2003), “Behavioral Finance”, Pacific-Basin Finance Journal, 11, 429-437.
9. Spicher, Brad (2020), ‘Temporary Trade Protection and the Local Labor Market Effects of Trade ’, Senior Thesis, Princeton University.
10. LIU Aidong; FU Mei (2015), “Research on the effect of Chinese anti- dumping on the value of listed companies”, Journal of Central South University (Social Science)
11. Frank Asche (2001), ‘Testing the effect of an anti-dumping duty: The US salmon market) Senior Thesis, Stavanger University College and Centre for Fisheries Economics, Norwegian School of Economics and Business Administration.
12. Samir Kumar Singh (2005), “An Analysis of Anti-Dumping Cases in India”,
Economic and Political Weekly 40(11), 1069-1074.
13. Veysel Avsar (2013), “Turkiye’nin Anti Dumping Vergilerinin Ticari Etkileri”, Uludag Journal of Economy and Society, 1, 1-10.
B. Tài liệu trong nước
14. TS. Trần Xuân Anh, ThS. Ngô Thị Hằng & ThS Lê Quốc Tuấn (2019), Giáo trình Quản trị danh mục đầu tư, Nhà xuất bản bách khoa Hà Nội, Hà Nội 15. TS. Phan Hữu Nghị (2018), giáo trình Thuế Quốc Tế, Nhà xuất bản đại học
kinh tế quốc dân, Hà Nội.
16. Nguyễn Chí Thanh (2015), ‘Đánh giá và phân tích vụ kiện chống bán phá giá tôm Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ’, Tiểu luận môn Luật kinh tế, Trường Đại Học Luật Đà Nằng.
17. Trịnh Thị Vân Anh (2016), ‘Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm với hàng xuất khẩu Việt Nam ’, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp.HCM.
18. Lê Thị Thùy Linh (2015), ‘Vụ kiện chống bán cá tra, cá basa của Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ ’, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học thương mại. 19. Dương Phan Trà My (2015), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của
các công ty ngành thép được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ ChíMinh ’, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nằng.
20.Kênh thông tin kinh tế tài chính Việt Nam - Cafef (2020), truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2021, từ <https://cafef.vn/>
21.Các vụ điều tra Chống bán phá giá với hàng Việt Nam tại nước ngoài tính đến 31/12/2020 (2020), truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2021, từ
<
https://bitly.com.vn/3ifqls>
22. Hiệp hội thép Việt Nam VSA (2021), Báo cáo ngành thép năm 2020, Hà Nội.
23. Ông Nguyễn Phương Nam (2018), ‘Thực trạng và thách thức ngành thép Việt Nam’, Hội thảo Thực trạng và thách thức ngành thép Việt Nam trong
HPG HSG NKG DTL POM TLH VGS VIS SMC -10 0,0062- 0,0524- 90,045 -0,0036 -0,0011 -0,0106 0,0104 -0,0112 -0,0217 -9 0,0032- 70,000 0,0688- 0,0010 0,0000 -0,0143 0,0042 -0,0077 0,0265 -8 0,0086- 0,0190- 0,0147- -0,0004 0,0150 -0,0035 0,0003 -0,0028 -0,0147 -7 70,024 40,039 00,038 -0,0119 -0,0030 0,0162 0,0054 -0,0004 -0,0054 -6 50,024 50,030 90,062 -0,0004 -0,0003 -0,0196 -0,0185 -0,0184 -0,0066 -5 0,0129- 0,0104- 10,059 -0,0028 -0,0009 -0,0359 -0,0069 -0,0091 -0,0160 -4 0,0056- 0,0223- 0,0289- -0,0018 0,0075 0,0072 -0,0039 70,001 0,0113 -3 60,025 0,0019- 0,0299- 0,0005 -0,0001 -0,0154 -0,0162 -0,0007 -0,0330 -3 0,0050- 0,0071- 0,0387- -0,0241 -0,0183 -0,0349 -0,0233 -0,0391 0,0032 -1 0,0055- 0,0301- 0,0409- -0,0031 -0,0009 -0,0404 -0,0077 -0,0182 -0,0020 0 60,024 0,0106- 0,0148- 0,0098 0,0236 0,0013 -0,0125 -0,0289 -0,0203 1 70,001 0,0135- 0,0633- 0,0115 -0,0124 -0,0391 -0,0046 -0,0391 -0,0111 2 0,0154- 0,0246- 0,0653- 0,0025 0,0004 -0,0282 -0,0117 -0,0398 -0,0642 3 0,0102- 0,0007- 40,040 -0,0108 -0,0009 -0,0089 -0,0070 -0,0460 -0,0163