Tác động của thuế chống bán phá lên ngành thép Việt Nam

Một phần của tài liệu 031 ảnh hưởng của thuế chống bán phá giá lên các cổ phiếu doanh nghiệp ngành thép (Trang 34)

6. Bố cục của đề tài

2.2. Tác động của thuế chống bán phá lên ngành thép Việt Nam

2.2.1. Thuế chống bán phá giá

Khái niệm bán phá giá: “Thường được hiểu là hành động bán một mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng đó trên thị trường, làm cho những người bán hàng khác phải hạ giá bán. Các tài liệu quốc tế đã thống nhất hiện tượng

bán phá giá xảy ra khi hàng hóa xuất khẩu được bán sang một nước khác với giá thấp hơn giá bán tại thị trường nội địa (của nước xuất khẩu) thì sẽ bị coi là bán phá giá”. (Theo TS. Phan Hữu Nghị (2018), giáo trình Thuế Quốc Tế, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân)

Trong WTO đây được coi là “Hành vi không lành mạnh” của các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài đối với ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu. Để hạn chế hành vi này, các nước đã có những biện pháp phòng vệ thương mại và các vụ kiện CBPG để bảo vệ ngành sản xuất trong nước.

Thuế chống bán phá giá: “Là khoản thuế bổ sung cho thuế nhập khẩu của quốc gia. Thuế chống bán phá giá là sắc thuế mà nước nhập khẩu đánh vào mặt hàng nhập khẩu được bán phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán phá giá, nhằm tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàng tương tự trong nước”. (Theo TS. Phan Hữu Nghị (2018), Thuế Quốc Tế, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân)

2.2.2. Tác động của việc áp thuế chống bán phá lên các doanh nghiệpthép tại Việt Nam thép tại Việt Nam

Ngành thép được coi là nhân tố quan trọng tham gia vào quá trình phát triển của loài người, thép là nguyên vật liệu cốt lõi cho các ngành công nghiệp khác đồng thời là ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế trong quá trình hiện đại hóa đất nước. Ý thức được sự quan trọng, cần thiết của ngành thép, hiện nay các quốc gia đã và đang xây dựng nhiều chính sách ưu đãi nhằm phát triển ngành này.

Tuy nhiên, các quốc gia trên khắp thế giới đều đang thực thi những chính sách để bảo hộ nền sản xuất nội địa bằng cách xây dựng các hàng rào thuế quan cũng cũng như hàng rào phi thuế quan. Hơn thế nữa, xung đột thương mại giữa các cường quốc kinh tế trên thế giới vẫn đang tiếp tục leo thang ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất, trong đó ngành thép chịu tác động không nhỏ. Cũng như đa số các nước khác ngành thép Việt Nam đang là đối tượng truyền thống của vụ kiện phòng vệ thương mại, các vụ việc chống bán phá giá với mức thuế suất rất cao. Nguyên

nhân một phần do Việt Nam là quốc gia quốc gia sản xuất thép khá lớn, điều này cũng đồng nghĩa với việc thép nước ta là đối tượng của nhiều vụ việc phòng vệ thương mại. Ngoài ra giá thành thép Việt Nam hiện nay đang ở mức tương đối cạnh tranh, thương hiệu thép Việt Nam tạo uy tín trên nhiều thị trường khác nhau với việc tăng trưởng dương hằng năm... Điều này càng làm gia tăng nguy cơ bị khiếu kiện phòng vệ thương mại. Không phải chỉ mới trong những năm gần đây, ngành thép Việt Nam vẫn luôn là đối tượng bị khởi kiện trong rất nhiều năm.

Tính đến tháng 9/2020, theo thống kê của Bộ Công thương đã tiếp nhận 193 vụ kiện PVTM nước nhập khẩu áp dụng với tất cả các ngành hàng Việt Nam, trong đó vụ kiện chống bán phá giá bao gồm 108 vụ. Ngành thép có số vụ kiện PVTM nhiều nhất lên đến 62 vụ (chiếm tới 39,1%), trong đó bao gồm 34 vụ chống bán phá giá. Thị trường áp dụng các công cụ PVTM đánh vào mặt hàng thép ở Việt Nam nhiều nhất là Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ. Các mặt hàng thép là đối tượng của các vụ kiện CBPG thường bao gồm: ông thép các-bon, ống thép dẫn dầu, thép không gỉ, dây thép,. Ngành thép nói chung và xuất khẩu thép của Việt Nam nói riêng đang phải đứng trước những thách thức lớn khi các nước nhập khẩu liên tục điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Những điều này đã tạo nên tác động khá lớn đến việc chiếm lĩnh thị trường và nâng cao kim ngạch xuất khẩu cũng như của ngành thép Việt Nam trên thị trường thế giới.

Các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta nói chung và doanh nghiệp thép nói riêng đều không muốn bị liên quan đến các vụ kiện CBPG. Vì khi điều tra và khởi tố, các nước nhập khẩu sẽ xử lý rất nghiêm khắc, các sản phẩm thép bị điều tra sẽ bị áp một mức thuế suất rất cao, hàng hóa xuất khẩu sẽ được kiểm soát chặt hơn trên thị trường. Ngoài ra, lợi thế cạnh tranh bị giảm sút dẫn đến việc có nguy cơ mất một phần hoặc toàn bộ thị trường xuất khẩu vào tay các đối thủ khác trên thế giới. Theo Báo Đầu tư Chứng khoán (2019), trước mỗi vụ kiện bán phá, các doanh nghiệp thép Việt Nam đều cảm thấy khó khăn, chật vật. Nguyên nhân là do hệ thống thống kê của các DN thép Việt Nam hiện chưa được phù hợp và theo đúng với các quy định của thông lệ quốc tế. Các DN chưa nhận thức, hiểu rõ được sự quan trọng của thống kê, nên không hợp tác, kê khai chưa chính xác, điều này sẽ khiến các doanh nghiệp

STT Mã cổphiếu Tên doanh nghiệp Sàn giao dịch

1 HPG CTCP Tập đoàn Hòa Phát HOSE

2 HSG CTCP Tập đoàn Hoa Sen HOSE

3 NKG CTCP Thép Nam Kim HOSE

4 DTL CTCP Đại Thiên Lộc HOSE

5 POM CTCP Thép Pomina HOSE

6 TLH CTCP Tập đoàn Thép Tiến Lên HOSE

7 VGS CTCP Ống thép Việt Đức VG PIPE HNX

8 VIS CTCP Thép Việt Ý HOSE

9 SMC CTCP Đầu tư Thương mại SMC HOSE

càng gặp khó khăn hơn, gây nên những bất lợi đối với DN và toàn ngành thép bị ảnh hưởng.

Ngành thép vẫn luôn là ngành bị khởi kiện nhiều nhất, với tốc độ tăng mạnh nhất, điều đó đã làm cho các doanh nghiệp sản xuất thép lo lắng vì khi bị kiện sẽ phải chịu mức thuế suất cao, các doanh nghiệp thép không còn cơ hội cạnh tranh trên thị trường. Cụ thể:

• 23/07/2013, Mỹ đã có cuộc điều tra thương mại lớn tại các nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Theo đó, Mỹ đã có những cáo buộc cho rằng ống thép dẫn dầu xuất khẩu vào Mỹ có mức giá thấp hơn giá trị thực. Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã đưa ra kết luận cuối, các công ty Việt Nam nhận biên độ phá giá từ 9,57% tới 111,47% và bị đơn bắt buộc trong cuộc điều tra phía Việt Nam là Công ty thép SeAH VINA, nhận biên độ phá giá cuối là 24,22% với mức thuế bắt buộc là 9,57%.

• 21/07/2014, Cơ quan Hải quan Canada (CBSA) đã ban hành thông báo khởi xướng điều tra CBPG đối với một số sản phẩm ống thép dẫn dầu nhập khẩu từ Việt Nam. Kết quả cuối cùng, Canada tính biên độ phá giá ống thép dẫn dầu Việt Nam tới 28,6%. 12/05/2015, Canada tái điều tra ống thép dẫn dầu nhập khẩu từ Việt Nam và kết luận tăng biên độ phá giá lên tới 37,4%.

• 24/06/2020, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ đã khởi xướng điều tra ống thép hàn không gỉ Việt Nam bán phá giá.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu bao gồm 3 sự kiện chính trong các vụ kiện CBPG lên ngành thép ở Việt Nam giai đoạn từ tháng 7/2013 đến cuối tháng 9/2020.

Các sự kiện được tác giả tổng hợp từ: “Các vụ điều tra Chống bán phá giá với hàng Việt Nam tại nước ngoài tính đến 31/12/2020” trên kênh “Chống bán phá giá” và Các sự kiện ngành ống thép trên kênh “Báo tuổi trẻ online”.

Để đánh giá tác động của các sự kiện ngành thép trên thị trường chứng khoán, ta sử dụng số liệu nghiên cứu bao gồm: Giá đóng cửa của chỉ số VN-Index và dữ liệu giá đóng cửa của cổ phiếu có điều chỉnh, được thu thập từ ngày 1/1/2012 đến ngày 1/3/2021 tại trang thông tin Cafef.vn - “Kênh thông tin kinh tế - tài chính Việt Nam”

Dữ liệu giá đóng cửa của cổ phiếu có điều chỉnh 10 doanh nghiệp ngành thép bao gồm:

kiện

Trong quá trình tính toán, phân tích biến động giá của các cổ phiếu doanh nghiệp thép, tác giả nhận thấy cổ phiếu DNY ( CTCP thép Dana - Ý) không có tính thanh khoản, biến động giá không có sự thay đổi. Ngoài ra do trong hai năm liên tiếp đem về lợi nhuận âm, vì vậy tính đến ngày 5/6/2020 cổ phiếu DNY đã hùy niêm yết. Do lý do trên nên tác giả sẽ loại bỏ cổ phiếu này ra khỏi danh mục tính toán, và chỉ phân tích biến động của 9 cổ phiếu còn lại: HPG, HSG, NKG, DTL, POM, TLH, VGS, VIS, SMC.

3.2. Phương pháp nghiên cứu

“Thị trường hiệu quả dạng trung bình”: cho rằng với mọi thông tin được công bố ra công chúng (tích cực hay tiêu cực) đều được phản ánh tức thời vào giá chứng khoán.

Nghiên cứu sự kiện (Event study) giúp các nhà đầu tư xác định phản ứng giá cổ phiếu thị trên trường biến đổi ra sao với một sự kiện. Khi có một sự kiện được công bố, tùy theo tính chất của thông tin thì nhà đầu tư sẽ có những phản ứng thích hợp, qua đó ảnh hưởng tới mức giá/ TSSL cổ phiếu trên thị trường. Những thông tin công khai được coi là "mới" với thị trường do vậy, theo lý thuyết thị trường hiệu quả dạng trung bình, TSSL đạt được của các nhà đầu tư có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với tỷ suất sinh lời kỳ vọng của thị trường ( gọi là lợi nhuận bất thường).

Do vậy, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sự kiện Event - Study để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của giá cổ phiếu các doanh nghiệp ngành thép trước các sự kiện về thuế chống bán phá giá tại Việt Nam.

Quy trình bao gồm 5 bước:

Bước 1: Xác định các sự kiện quan tâm Bước 2: Thời gian diễn ra sự kiện Bước 3: Xác định TSSL bất thường

Bước 4: Tổng hợp TSSL bất thường tích lũy Bước 5: Kiểm định kết quả

3.2.1. Sự kiện nghiên cứu

23/07/2013

Việt Nam bán phá giá

thuế CBPG.

Mức thuế đối với bị đơn bắt buộc của Việt Nam là 9,57%.

Việt Nam tại thị trường nước ngoài” trên kênh “Chống bán phá giá”

https://bitly.com.vn/3ifqls

21/07/2014

Ống thép dẫn dầu của Việt Nam bị Canada kiện. 13/08/2014: Canada tính biên độ phá giá ống thép dẫn dầu Việt Nam tới 28,6%

“Thống kê các vụ điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài” trên kênh “Chống bán phá giá” https://bitly.com.vn/3ifqls 24/06/2020 Thổ Nhĩ Kỳ điều tra ống thép hàn không gỉ ở Việt Nam

“Thống kê các vụ điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài” trên kênh “Chống bán phá giá”

3.2.2. Ngày sự kiện và khung sự kiện

Ngày xảy ra sự kiện (Event date) là ngày thông tin của 3 sự kiện chính trong các vụ kiện chống bán phá giá lên ngành thép ở Việt Nam được công bố. Thông thường, ngày sự kiện là ngày thông tin công bố ra công chúng, tuy vậy trong nhiều trường hợp, phản ứng thị trường sẽ không diễn ra vào chính ngày công bố thông tin do các vấn đề kỹ thuật. Neu sự kiện được công bố trong giờ hoạt động của TTCK thì ngày sự kiện (Event date) là ngày công bố sự kiện đó. Còn thông tin được công bố sau giờ giao dịch, ngày mà TTCK không hoạt động hoặc ngày xảy ra sự kiện rơi vào các ngày lễ thì ngày sự kiện (Event date) là ngày tiếp theo mà TTCK mở cửa.

Khung sự kiện hay khung thời gian (event window) bao gồm một vài ngày trước và sau khi sự kiện được công bố (đối với các sự kiện có tác động ngắn), và cũng có thể trong thời gian dài (với các sự kiện về chính sách) với yêu cầu là không trùng với khung sự kiện đã được chọn ở thời điểm trước đó.

Ngoài ra, tác giả sử dụng cửa sổ ước lượng (estimation window) 75 ngày trước sự kiện để tính TSSL kỳ vọng theo Market Model.

3.2.3. Xác định tỷ suất sinh lời bất thường

Lợi nhuận bất thường (Abnormal Return): là sự chênh lệch giữa TSSL thực tế và TSSL kỳ vọng.

Công thức tính tỷ suất sinh lời bất thường AR: A R i't= R i't - E( R i't) Trong đó:

+ A R i 't(Abnormal return): TSSL bất thường của cổ phiếu i vào ngày t + R í 't(Actual return): TSSL thực tế của cổ phiếu i vào ngày t

+ E( R ĩ't) (Expected return): TSSL kỳ vọng của cổ phiếu i vào ngày t

Trong đó:

+ R ị't: TSSL thực tế tại ngày t

+ Pjtt: Giá đóng cửa điều chỉnh của cổ phiếu tại ngày t + Pjj t _ 1: Giá đóng cửa điều chỉnh của cổ phiếu tại ngày t -1

TSSL kỳ vọng tính theo Market model:

E( R i,t) = ai + βi× Rmi

3.2.4. Tổng hợp lợi nhuận bất thường

Khung sự kiện là một thời điểm kéo dài trong nhiều ngày, vì vậy chỉ tính toán TSSL bất thường của cổ phiếu ở một thời điểm như bước trên thôi thì chưa đủ. Do đó, ta cần tính toán được TSSL bất thường của nhiều giai đoạn trong khung sự kiện đó bằng cách tổng hợp TSSL bất thường.

Công thức tính TSSL bất thường bình quân AAR:

Trong đó: + +

A R Rt: TSSL bất thường bình quân

A R i jt: TSSL bất thường tại ngày t của cổ phiếu i + N: số lượng quan sát

t2

CAARtl t2

∑ AAR,.. t=tl

Trong đó:

+ CAA Rt 1 .t2: TSSL bất thường bình quân tích lũy + AA R i .t: TSSL bất thường bình quân của cổ phiếu i + (t1 , t2): Khoảng thời gian thuộc cửa sổ sự kiện

Tỷ suất sinh lời bất thường tích lũy CAR:

t2

CAR, (.1.κ,) = ∑ A R,.. t=tl

Trong đó:

+ CA Ri (t 1 .t2 ): TSSL bất thường tích lũy + A R i .t: TSSL bất thường tại ngày t

+ (t1 , t2): Khoảng thời gian thuộc cửa sổ sự kiện

3.2.5. Kiểm định kết quả

Để xem xét mức độ tác động của vụ kiện chống bán phá giá lên ngành thép ở Việt Nam đến biến động chỉ số chứng khoán VN-Index, tác giả thực hiện kiểm định t - test giá trị lợi nhuận bất thường tích lũy trung bình CAAR. Giả thuyết của kiểm định bao gồm:

- H0: Trước và sau khi công bố sự kiện "Quốc gia nhập khẩu khởi kiện doanh nghiệp thép Việt Nam bán phá giá sản phẩm", mức LNBT bình quân tích lũy không có sự thay đổi.

- H1: Trước và sau khi công bố sự kiện "Quốc gia nhập khẩu khởi kiện doanh nghiệp thép Việt Nam bán phá giá sản phẩm", mức LNBT bình quân tích lũy có sự thay đổi.

Mã cổ phiếu CAR HPG 0,01669 HSG -0,16726 NKG -0,11883 DTL -0,02056 POM -0,00170 TLH -0,22384 VGS -0,09590 VIS -0,26714 SMC -0,20759

Kiểm định t-test sử dụng mức ý nghĩa là: 1%, 5% và 10% + 1.645 < |T - test| <1.96: Mức ý nghĩa thống kê 10% (*) + 1.96 < |T - test| <2.58: Mức ý nghĩa thống kê 5% (**) + |T - test| > 2.58: Mức ý nghĩa thống kê 1% (***)

|T - test| không nằm trong các khoảng trên: không có cơ sở bác bỏ H0

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu

4.1.1. Tác động của sự kiện Mỹ kiện ống thép dẫn dầu Việt Nam bánphá giá phá giá

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

Mức sinh lời bất thường tích luỹ này được tác giả tính toán trong khung sự kiện [-10;10]. Theo như kết quả trên bảng 4.1, ta thấy rằng chỉ có 1 cổ phiếu có mức sinh lời bất thường tích lũy dương đó là cổ phiếu HPG với CAR = 0,01669%, còn 8 cổ phiếu ngành thép còn lại đều có CAR âm. Điều này có nghĩa là, sự kiện Mỹ kiện ống thép dẫn dầu bán phá giá, khiến các sản phẩm ống thép dẫn dầu của Việt Nam bị cáo buộc phá giá từ 103% đến 111% đã ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 031 ảnh hưởng của thuế chống bán phá giá lên các cổ phiếu doanh nghiệp ngành thép (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w