Đặc thù của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Một phần của tài liệu 056 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết ngành thực phẩm và đồ uống,khoá luận tốt nghiệp (Trang 28)

4.1.2.1. về quy mô hoạt động và tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp

Các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uốn của Việt Nam có quy mô lớn so với các ngành khác do cần nhiều cơ sở vật chất từ khai thác, nuôi trồng, chế biến, logistics và đặc biệt là có một lực lượng lao động rất lớn. Do đó, mức chi cho tài sản thường sẽ rất lớn, đặc biệt là TSNH. Doanh nghiệp nào chi cho CNSX và CNCB tốt sẽ mang lại nhiều hiệu quả hoạt động, hiệu quả đầu tư và giá trị gia tăng hơn các doanh nghiệp yếu thế hơn trong ngành.

Dựa theo mẫu thống kê của 54 DNNY ngành thực phẩm và đồ uống trong giai đoạn 2010-2019 thì sinh viên đã tính toán và phân tích tăng trưởng của ngành thông qua đồ thị dưới đây:

Nguồn: Sinh viên tổng hợp và xử lý

Đồ thị 1. QMHĐ của DNNY ngành thực phẩm và đồ uống giai đoạn 2010-2019

Số liệu trên đồ thị cho thấy quy mô ngành thực phẩm và đồng uống mở rộng đều qua các năm về mặt TTSBQ. Neu năm 2010, tổng tài sản bình quân theo mẫu 54 doanh nghiệp chỉ đạt 1560 tỷ đồng thì qua lần lợi các năm 2011-2013 đã tăng đần đân đều và đạt tới 3443 tỷ đồng với vận tốc bình quân lên tới 27,5%/năm. Qua năm 2014- 2019, tốc độ tăng này có chậm lại chỉ trung bình ~10%/năm nhưng TTSBQ của ngành theo mẫu 54 DNNY đã đạt tới gần 5200 tỷ đồng, tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2010. Nhìn chung, trong giai đoạn 2010 đến 2019, QMTTS bình quân theo mẫu 54 doanh nghiệp có tăng đều theo từng năm với tốc độ tăng trưởng trung bình ~17%/năm. Điều đó cho thấy phần nào tầm quan trọng của ngành với quy mô tăng trưởng luôn đạt dương do luôn phải mở rộng sản xuất phục vụ cho nhu cầu lớn của thị trường trong nước cũng như nước ngoài.

Ngoài ra, sinh viên cũng dùng tổng tài sản bình quân hàng năm để chia mẫu 54 DNNY trong ngành thực phẩm và đồ uôgns thành hai nhóm trong mỗi năm: Doanh

nghiệp có quy mô nhỏ và doanh nghiệp có quy mô lớn. Doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì sẽ được quy định bởi tổng tài sản mỗi năm nhỏ hơn GTTB của năm đó và nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn thì sẽ có giá trị TTS lớn hơn hoặc bằng giá trị TTSBQ năm đó.

ROA quy mô doanh nghiệp giai đoạn 2010-2019

18 16 15,5V>∕0 15,21% 14 12 10 9.75% 9,66% 9,24% 9,53% 8,93% 8 8,03% 8 0 6,53% 4,61% .3,62% 4 2,61% 6, 7 .II97⅛-⅞1.4⅞⅞130∕0 2 0 0 % 1,09 %

SỐ lượng công ty có quy mô nhô

ROA (Quy mô nhỏ)

So lượng công ty cỏ quy mô lớn

ROA (Quy mô lớn)

0 2 5 I " 2 R O A

Nguồn: Sinh viên tổng hợp và xử lý

Đồ thị 2. ROA theo QMDN giai đoạn 2010-2019

Số liệu từ đồ thị 2 cho biết ROA của các doanh nghiệp có quy mô lớn vượt hơn hẳn ROA của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ trong giai đoạn 2010-2019. Đặc biệt trong 2 năm 2010 và 2011 thì chênh lệch về ROA của 2 nhóm doanh nghiệp này là rõ ràng nhất và lớn nhất. Trong khi doanh nghiệp nhỏ chỉ đạt ROA trung bình là 6,53% năm 2011 và 3,62% thì con số đó với quy mô lớn lại lên tới trên 15,21% và 15,50%, gấp từ 2,5-4,5 lần. Điều đó đã cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa HQHĐ và QMDN,

QMDN càng lớn cho hiệu quả kinh doanh cao hơn. Trong giai đoạn 2012-2018 thì ROA của cả 2 nhóm doanh nghiệp đều giảm so với 2 năm 2010 và 2011, có biến động

nhung vẫn ổn định và khoảng cách giữa 2 nhóm doanh nghiệp đã thu hẹp đôi chút. Tuy khoảng cách có thu hẹp đôi chút nhưng sự phân hóa vẫn là rõ ràng giữa ROA của 2 nhóm doanh nghiệp này với chênh lệch trung bình từ 3-4 lần. Qua năm 2019 thì ROA của cả 2 nhóm doanh nghiệp giảm một cách rõ ràng do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động làm giảm xuất khẩu sang thị trường ngoại của ngành thực phẩm và đồ uống với ROA trung bình cho nhóm doanh nghiệp nhỏ chỉ còn hơn 1% và 6,7% cho nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn.

Ve số lượng các doanh nghiệp trên mẫu nghiên cứu 54 doanh nghiệp thì doanh nghiệp bé chiếm đa phần, trung bình trên 43 doanh nghiệp quy mô nhỏ và 11 doanh nghiệp quy mô lớn. Điều đó cho thấy chỉ có một số ít doanh nghiệp có quy mô lớn và chiếm phần lớn còn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

26,13% 26,12% 30,∞% 25,00% 21,08% 20,00% 17,55% 7,06% 3,90% ^,77%-9'82°/a 5,66% 5Λ0% 17,23% 15,03%

Hiệu quả hoạt động ROE theo quy mô giai đoạn 2010-2019

^—->.15,56% 14,350

Sô lượng cồng ty có quy mỏ nhò Sô lượng công ty có quy mỏ lớn

ROE (Quy mô nhỏ) ROE (Quy mô lớn)

15,86% 16,74% zsJ3,27% 13,58% / - 10,20% ---0,00% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 15,00% l,59%p>74°∕° <√' 10,00%

Nguồn: Sinh viên tổng hợp và xử lý

Đồ thị 3. ROE theo QMDN giai đoạn 2010-2019

Số liệu từ đồ thị 3 cho những phân tích tương tự khi ROE của các doanh nghiệp có quy mô lớn cũng lớn hơn hản ROE của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ trong giai

đoạn 2010-2019. Trong 2 năm 2010 và 2011, ROE trung bình của nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn đạt giá trị cao nhất với trên 26% trong khi con số đó đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ là tử 14-15,5%. Sau đó ROE trung bình của nhóm doanh nghiệp lớn lại có xu hướng giảm trong các năm còn lại.

Nhóm doanh nghiệp có QMN có ROE trung bình dao động mạnh trong giai đoạn này, đạt giá trị lớn nhất với 15,56% năm 2011 và nhỏ nhất là 3,9% năm 2013. Qua biểu đồ trên thì vẫn có sự chênh lệch không nhỏ giữa ROE trung bình của 2 nhóm doanh nghiệp, thể hiện sự cạnh tranh rất khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống; chỉ một số những doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn chiếm thị phần lớn trên thị trường và có tỷ suất lợn nhuận cao. Điều đó cũng đã cho thấy mối

quan hệ thuận chiều giữa HQHĐ và QMDN, tương tự như ROA. Qua năm 2019, ROE trung bình của cả 2 nhóm doanh nghiệp cũng đã giảm rõ rệt do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, ROE trung bình cho nhóm doanh nghiệp nhỏ chỉ còn hơn 5,5% và 8,7% cho nhóm doanh nghiệp có QML.

Tóm lại, qua những phân tích phía trên, ta có thể kết luận rằng mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết ngành thực phẩm và đồ uống là đồng biến với tương quan (+).

4.1.2.2. về vấn đề sử dụng các công cụ nợ

Nhìn chung các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống có hệ số sử dụng nợ khá cao. Tóm lại, cơ cấu vốn của các doanh nghiệp trong ngành có sự nghiêng về sử dụng nợ. Sinh viên đã chia mẫu thành 2 nhóm doanh nghiệp:

- Nhóm doanh nghiệp có hệ số nợ thấp (Tỷ lệ dưới 50%)

- Nhóm doanh nghiệp có hệ số nợ cao (Tỷ lệ nợ từ 50% trở lên) Các số liệu được trình bày ở 2 đồ thị dưới đây:

Hiệu quả hoạt động ROA theo hệ SO nợ giai đoạn 2010-2019

KS So lượng doanh nghiệp có hệ SO nợ tháp Esa So lượng doanh nghiệp có hệ SO nợ cao ROA (HSN thấp) ROA (HSN cao)

R O A

Nguồn: Sinh viên tổng hợp và xử lý

Đồ thị 4. Hiệu quả hoạt động ROA theo hệ số nợ giai đoạn 2010-2019

ROA trung bình của nhóm sử dụng nợ thấp luôn cao hơn so với nhóm ngành sử dụng nợ cao. Đối với các DN có HSN thấp, ROA trung bình luôn trên 7%; tăng trong giai đoạn 2012-2015, đạt đỉnh tới gần 11% năm 2015 và sau đó giảm dần trong các năm còn lại. Đối với các doanh nghiệp có HSN cao thì có sự sụt giảm rõ rệt từ 7% xuống 0,56% trong các năm từ 2010 đến 2013 sau có có tăng nhẹ lại, đạt 1,95% năm 2015 và cuối cùng dao động xung quanh 1,5% trong các năm còn lại. Nhìn chung, độ lệch về HQKD giữa 2 nhóm doanh nghiệp tương đối rõ rệt, thường gấp tới 6-7 lần, đặc biệt mức chênh này lớn nhất đạt hơn 9 lần vào năm 2015. Nhóm sử dụng nợ lớn nhưng chưa tận dụng tốt hiệu quả của tài sản trong doanh nghiệp và chưa tạo được lợi ích tốt trên lượng tài sản của mình. Có thể nói nếu doanh nghiệp nào tự lực được trên nguồn vốn tự có của mình và giảm sử dụng nợ thì sẽ mang lại HQHĐ cao hơn.

ROE theo hệ SO nợ giai đoạn 2010-2019

SỐ lượng doanh nghiệp có HSN thấp số lượng doanh nghiệp có HSN cao — ROE (HSN thấp) ROE (HSN cao)

R O

Nguồn: Sinh viên tổng hợp và xử lý

Đồ thị 5. ROE theo HSNgiai đoạn 2010-2019

ROE trung bình của nhóm sử dụng nợ thấp vẫn luôn cao hơn so với nhóm doanh nghiệp sử dụng nợ cao. Đặc biệt, trong giai đoạn 2010-2013, ROE trung bình của nhóm sử dụng nợ thấp còn rơi xuống không phanh, từ mức hơn 22% năm 2010 xuống cận âm còn 0,87% năm 2013. Điều này cho thấy các nhóm tỷ lệ nợ cao chưa sử dụng hiệu quả cơ cấu vốn của mình, đặc biệt là vốn vay. Sau đó, ROE (HSN cao) có tăng lại trong giai đoạn 2014-2018 và đạt hơn 11% năm 2018 và xuống mạnh năm 2019 do tình hình khó khăn bởi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung nên hiệu quả sử dụng vốn bị giảm đi. Điều tương tự cũng xảy ra với nhóm doanh nghiệp sử dụng nợ thấp khi chỉ số sút từ hơn 15% năm 2016 xuống còn 11% năm 2019.

Sinh viên kết luận thông qua phần phân tích các biểu đồ 4 và 5 rằng mối quan hệ giữa hệ số nợ, kể cả với biến đòn bẩy tài chính là nghịch biến với HQHĐ của các DNNY trong ngành TP&ĐU.

4.1.3. HQHĐ của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Hiệu quả hoạt động của các DNNY ngành thực phẩm và đồ Uong giai đoạn 2010-2019

18,00% 16,00% ⅛ 14,®% 4 12,00% ⅛ 10,00% τ∣ 8,00% B tì,00% Ặ 4,00% “ 2,00% 0,00% 2015 11,50% 12,61% 7,91% 5,48% 0^1% f 1 aổ% 1,78% 2016 20172ul' 2018 16,31% 13,02% 2010 L3,33% 2011 2017zυlz 2013 2U1J __. . 2014

■ ROA trung bình ■ ROE trung bình

Nguồn: Sinh viên tổng hợp và xử lý

Đồ thị 6. HQHĐ của các DNNY ngành thực phẩm và đồ uống giai đoạn 2010-2019

Đồ thị 6 cho biết HQKD của 54 doanh nghiệp niêm yết trong ngành thực phẩm và đồ uống trong giai đoạn 2010-2019 thể hiện ở 2 khía cạnh ROA và ROE. ROA trung bình của mẫu có sự sụt giảm trong giai đoạn 2010-2013 từ gần 8% năm 2010 xuống còn hơn 3% năm 2013 sau đó có hồi lại được tới 5,48% năm 2015 nhưng rồi lại giảm mạnh do tác động từ kết quả không được tốt của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, dao động quanh ngưỡng 1%-1,9% trong các năm sau đó và cuối cùng giảm còn 1,78% năm 2019 một phần do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động không nhỏ đến ngành.

ROE trung bình thì lại biến động rất lớn, giảm rất sâu xuống điểm thấp nhất là 4,53% năm 2013 từ hơn 16% năm 2010. Đây là giai đoạn rất khó khăn đối với các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống. Sau đó, chỉ số này có phục hổi lại

Điển Số quan sát Giá trị trung bình ROA 540 3,61% ROE 540 9,56% NI 540 326 GROWTH 540 13,43% HSN 540 0,65 DFL 540 2,47 LIQ 540 1,86 SIZE 540 3423 Giá trị nhỏ nhát Giá trị lởn nhát Độ lệch chuẩn -168,33% 38,92% 17,71% -600% 333,33% 40,06% -2325 10554 1261 -94,12% 1585,71% 76,45% Ũ 31,42 2,08 -63,04 439 19,69 Ũ 62 3,59 Ũ 97297 9321

lên được tới 11,5% vào năm 2015, tăng được lên tới 12,6% năm 2018 cho thấy một giai đoạn phục hồi lại sau thời kì rất khó khăn những năm 2012-2013 và cuối cùng lại sụt giảm mạnh năm 2019 do bị tác động cùng lý do với chỉ số ROA trung bình ngành.

4.2. Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

4.3.Thống kê mô tả

Sinh viên đã thống kê mô tả các BĐL và BPT dưới bảng sau bao gồm các thông tin về tên biến, số QS, GTTB, GTMax, GTMin và độ lệch chuẩn.

Nguồn: Sinh viên tổng hợp và xử lý

Bảng 3. TKMT các biến • Đối với biến ROA:

ROA biến động rất mạnh trong khoảng từ -168,33% đến 38,92%. Do đó, ta cũng có thể thấy được sự cạnh tranh rất khốc liệt trong ngành thực phẩm và đồ uống. Mức lợi nhuận trung bình 3,61% là hơi thấp do có nhiều công ty trong giai đoạn này có tỷ suất lợi nhuận âm và còn âm với con số lớn.

Đối với biến ROE:

Biến ROE cũng cho thấy sự cạnh tranh rất gay gắt trong ngành khi cũng biến động rất lớn như biến ROA với giá trị thấp nhất là -600%, cao nhất lên tới 333,33% và độ lệch chuẩn cũng lên tới 40,06%. Đáng lưu ý là có doanh nghiệp thua lỗ vượt vốn chủ sở hữu tận 6 lần. ROE trung bình đạt 9,56% là mức có thể chấp nhận được. Những con số này cho thấy đặc trung của các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống là tính cạnh tranh cao và chênh lệch hiệu quả là rất lớn.

Đối với biến NI

Giá trị nhỏ nhất là -2325 tỷ VND, GTMax là 10554 tỷ VND với giá trị trung bình là 326 tỷ VND và độ lệch chuẩn lên tới 1261 tỷ VND. Số liệu trên cũng chứng minh cho thấy sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống với độ lệch rất lớn giữa mức lợi nhuận giữa những doanh nghiệp mạnh và doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ và với tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ với mức lợi nhuận thường chỉ vài tỷ đến chục tỷ đồng là rất lớn, luôn trên 50% nên dễ thấy giá trị trung bình lợi nhuận sau thuế của ngành thấp hơn hẳn mức lợi nhuận sau thuế cao nhất tới hàng chục ngàn tỷ đồng.

Đối với biến GROWTH

Biến GROWTH cũng cho thấy độ chênh cực khủng về tăng trưởng doanh nghiệp khi có doanh nghiệp phát triển rất nóng với mức tăng lớn nhất lên tới 1585,71% nhưng cũng có doanh nghiệp thua lỗ, thu hẹp sản xuất, bước vào đà suy thoái với tăng trưởng âm với mức tăng thấp nhất là -94,12%. Dựa vào thống kê mẫu 54 doanh nghiệp ngành TP&ĐU thì tuy đa phần là doanh nghiệp nhỏ nhưng có nhiều doanh nghiệp đã và đang trên đà phát triển mạnh mẽ trong khi các doanh nghiệp lớn như VNM, SAB.thì thường tăng trưởng thấp hơn với mức tăng chỉ từ 15- 40%. Do đó, có thể thấy độ lệch chuẩn của biến lên tới 76,45% và GTTB ở mức 13,43% cho thấy ngành thực phẩm và đồ uống đang đạt mức tăng trưởng rất ổn định trong giai đoạn này với trụ vững từ các doanh nghiệp lớn và sự phát triển mạnh từ các doanh nghiệp nhỏ.

ROA 1

ROE 0,104605 1

NI 0,278462 0,040493 1

Đối với biến HSN

GTMin của biến HSN bằng 0 do trong khi sinh viên thống kê các số liệu trong các năm từ 2010 đến 2019, đã có vài “ông trẻ” mới xuất phát gần đây và có thời gian

Một phần của tài liệu 056 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết ngành thực phẩm và đồ uống,khoá luận tốt nghiệp (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w